Những câu hỏi liên quan
Park 24
Xem chi tiết
Dương Hoàng Minh
28 tháng 6 2016 lúc 16:24

Cho hỗn hợp đi qua nước Brom, thấy nước brom bị nhạt màu chứng tỏ có khí SO2:

               SO2 + Br2 +2H2O → H2SO4 + 2 HBr         (1)

Dẫn khí đi ra sau phản ứng (1) vào dung dịch Ca(OH)2 thấy tạo kết tủa trắng chứng tỏ có khí CO2:

                  CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O          (2)

Dẫn khí đi ra sau phản ứng (1) qua ống đựng CuO đun nóng thấy tạo ra Cu màu đỏ chứng tỏ có khí H2:

                         CuO + H2 → Cu + H2O

                     Màu đen       màu đỏ 

Bình luận (0)
Chipu khánh phương
28 tháng 6 2016 lúc 16:24

Cho hỗn hợp đi qua nước Brom, thấy nước brom bị nhạt màu chứng tỏ có khí SO2:
                SO2 + Br2 +2H2O → H2SO4 + 2 HBr (1)
Dẫn khí đi ra sau phản ứng (1) vào dung dịch Ca(OH)2 thấy tạo kết tủa trắng chứng tỏ có khí CO2:
                CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O (2)
Dẫn khí đi ra sau phản ứng (1) qua ống đựng CuO đun nóng thấy tạo ra Cu màu đỏ chứng tỏ có khí H2:
                CuO + H2 → Cu + H2O
                    Màu đen màu đỏ 
Chúc bạn học tốt !


 

Bình luận (0)
ncjocsnoev
28 tháng 6 2016 lúc 16:25

Cho hỗn hợp đi qua nước Brom, thấy nước brom bị nhạt màu chứng tỏ có khí SO2:
                SO2 + Br2 +2H2O → H2SO4 + 2 HBr (1)
Dẫn khí đi ra sau phản ứng (1) vào dung dịch Ca(OH)2 thấy tạo kết tủa trắng chứng tỏ có khí CO2:
                CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O (2)
Dẫn khí đi ra sau phản ứng (1) qua ống đựng CuO đun nóng thấy tạo ra Cu màu đỏ chứng tỏ có khí H2:
                CuO + H2 → Cu + H2O
                    Màu đen màu đỏ

Bình luận (1)
Trang Phương
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
16 tháng 2 2022 lúc 22:11

- Dẫn hỗn hợp qua dd Ba(OH)2 dư, thu được kết tủa (1) và có khí thoát ra (2)

\(Ba\left(OH\right)_2+SO_3\rightarrow BaSO_4\downarrow+H_2O\)

\(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+H_2O\)

\(Ba\left(OH\right)_2+SO_2\rightarrow BaSO_3\downarrow+H_2O\)

- Cho kết tủa (1) tác dụng với dd HCl dư, thấy có chất rắn không tan và có khí (3) thoát ra => Trong hỗn hợp ban đầu có SO3 tạo kết tủa BaSO4 không tan trong axit

\(BaCO_3+2HCl\rightarrow BaCl_2+CO_2+H_2O\)

\(BaSO_3+2HCl\rightarrow BaCl_2+SO_2+H_2O\)

- Dẫn khí (3) qua dd Br2 dư, thấy dd nhạt màu dần, có khí thoát ra

=> Trong hỗn hợp ban đầu có SO2, khí thoát ra là CO2

\(Br_2+2H_2O+SO_2\rightarrow H_2SO_4+2HBr\)

- Dẫn khí (2) qua ống nghiệm chứa CuO dư đun nóng, thấy chất rắn màu đen chuyển dần sang đỏ, hạ nhiệt độ thấy xuất hiện giọt nước tạo thành ở trong ống nghiệm và có khí thoát ra (4) => Trong hỗn hợp ban đầu có H2

\(CuO+H_2\underrightarrow{t^O}Cu+H_2O\)

\(CuO+CO\underrightarrow{t^o}CuO+CO_2\)

- Dẫn khí (4) qua dd Ba(OH)2 dư, thấy xuất hiện kết tủa 

=> Trong hỗn hợp ban đầu có CO

\(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+H_2O\)

Bình luận (1)
Minh Pham
Xem chi tiết
quang08
1 tháng 9 2021 lúc 14:20

1. Dẫn hh khí qua dd dư, nhận được khí CO vì làm xuất hiện kết tủa vàng.

Dẫn hh khí qua dd brom dư, nhận được khí vì làm nhạt màu dd brom.

Dẫn hh khí qua giấy quỳ tím ẩm thì nhận được vì làm quỳ hoá đỏ.

Dẫn hh khí qua dd nước vôi trong dư nhận ra vì làm xuất hiện kết tủa trắng

Bình luận (0)
Ánh Dương
Xem chi tiết
Trần Như Quỳnh
17 tháng 12 2021 lúc 21:47

ta sục qua Ca(OH)2

thu đc O2 tinh khiết 

CO2+Ca(OH)2->CaCO3+H2O

SO2+Ca(OH)2->CaSO3+H2O

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
17 tháng 12 2021 lúc 21:50

Cho hh đi qua dd \(Br_2\) thì \(SO_2\) bị giữ lại

\(SO_2+Br_2+2H_2O\to 2HBr+H_2SO_4\)

Sau đó cho hh khí còn lại td với \(Ca(OH)_2\) thì \(CO_2\) có kết tủa còn \(O_2\) ko phản ứng sẽ thoát ra

\(Ca(OH)_2+CO_2\to CaCO_3+H_2O\)

Lọc kết tủa \(CaCO_3\) đem nhiệt phân ở nhiệt độ cao thu được \(CO_2\)

\(CaCO_3\xrightarrow{t^o}CaO+CO_2\uparrow\)

Còn lại là \(O_2\) tinh khiết

Bình luận (0)
Bùi Thế Nghị
Xem chi tiết
Thảo Phương
20 tháng 11 2021 lúc 0:33

Cho dung dịch NaOH dư vào hỗn hợp 3 kim loại thu được hai phần.

- Phần dung dịch là NaAlO2 và NaOH dư

- Phần chất rắn là Cu và Fe

2Al + 2NaOH + H2O → NaAlO2 + 3H2

Lấy phần dung dịch dẫn CO2 đến dư thu được kết tủa Al(OH)3. Lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn là Al2O3. Điện phân nóng chảy Al2O3 ta được Al.

NaAlO2 + CO2 + H2O → NaHCO3 + Al(OH)3 ↓

CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O

CO2 + NaOH → NaHCO3

2Al(OH)3 \(-^{t^o}\rightarrow\) Al2O3 + 3H2O

2Al2O3 \(-^{đpnccriolit}\rightarrow\) 4Al + 3O2

Phần chất rắn đem hòa tan trong HCl dư, thu được dung dịch là FeCl2, còn phần chất rắn là Cu. Điện phân dung dịch thu được ta được Fe.

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

FeCl2 \(-^{đpdd\:}\rightarrow\) Fe + Cl2

Bình luận (0)
Cherry
20 tháng 11 2021 lúc 8:34

Cho dung dịch NaOH dư vào hỗn hợp 3 kim loại thu được hai phần.

- Phần dung dịch là NaAlO2 và NaOH dư

- Phần chất rắn là Cu và Fe

2Al + 2NaOH + H2O → NaAlO2 + 3H2

Lấy phần dung dịch dẫn CO2 đến dư thu được kết tủa Al(OH)3. Lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn là Al2O3. Điện phân nóng chảy Al2O3 ta được Al.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 6 2019 lúc 16:59

Cho dung dịch NaOH dư vào hỗn hợp 3 kim loại thu được hai phần.

- Phần dung dịch là NaAlO2 và NaOH dư

- Phần chất rắn là Cu và Fe

Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12H2

Lấy phần dung dịch dẫn CO2 đến dư thu được kết tủa Al(OH)3. Lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn là Al2O3. Điện phân nóng chảy Al2O3 ta được Al.

NaAlO2 + CO2 + H2O → NaHCO3 + Al(OH)3 ↓

CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O

CO2 + NaOH → NaHCO3

2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O

2Al2O3 → 4Al + 3O2

Phần chất rắn đem hòa tan trong HCl dư, thu được dung dịch là FeCl2, còn phần chất rắn là Cu. Điện phân dung dịch thu được ta được Fe.

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

FeCl2 → Fe + Cl2

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 5 2018 lúc 11:35

 Trong phòng thí nghiệm, quá trình điều chế khí Z thường bị lẫn SO2 nên Z là C2H4.

Vậy để tách SO2 ra khỏi hỗn hợp C2H4 và SO2 ta có thể dùng các chất: Ca(OH)2, K2SO3.

PTHH:

SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3↓ + H2O

K2SO3 + SO+ H2O → 2KHSO3

Bình luận (0)
Sinphuya Kimito
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
22 tháng 3 2022 lúc 14:37

a)

C3H8 + 5O2 --to--> 3CO2 + 4H2O

2H2S + 3O2 --to--> 2SO2 + 2H2O

b) 

Gọi số mol C3H8, H2S là a, b (mol)

\(n_{H_2O}=\dfrac{12,6}{18}=0,7\left(mol\right)\)

\(n_{CO_2}+n_{SO_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)

PTHH: C3H8 + 5O2 --to--> 3CO2 + 4H2O

               a------5a---------->3a------>4a

            2H2S + 3O2 --to--> 2SO2 + 2H2O

                b--->1,5b-------->b------->b

=> 3a + b = 0,6 

Và 4a + b = 0,7 

=> a = 0,1 (mol); b = 0,3 (mol)

=> V = (5a + 1,5b).22,4 = 21,28 (l)

c) m = 0,1.44 + 0,3.34 = 14,6 (g)

d) \(M_X=\dfrac{m_X}{n_X}=\dfrac{14,6}{0,1+0,3}=36,5\left(g/mol\right)\)

=> \(d_{X/H_2}=\dfrac{36,5}{2}=18,25\)

Bình luận (1)
Hồ Nhật Phi
22 tháng 3 2022 lúc 14:55

Giả sử các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.

a) C3H8 (x mol) + 5O2 (5x mol) \(\underrightarrow{t^o}\) 3CO2 (3x mol) + 4H2O (4x mol).

2H2S (y mol) + 3O2 (1,5y mol) \(\underrightarrow{t^o}\) 2SO(y mol) + 2H2O (y mol).

b) Số mol nước và hỗn hợp khí Y lần lượt là 12,6/18=0,7 (mol) và 13,44/22,4=0,6 (mol).

Gọi x (mol) và y (mol) lần lượt là số mol của C3H8 và H2S.

Số mol nước: 4x+y=0,7 (1).

Số mol Y: 3x+y=0,6 (2).

Giải hệ phương trình gồm (1) và (2), ta suy ra x=0,1 (mol) và y=0,3 (mol).

V=(5x+1,5y).22,4=(5.0,1+1,5.0,3).22,4=21,28 (lít).

c. m=0,1.44+0,3.34=14,6 (g).

Kiểm tra: MY=(3.0,1.44+0,3.64)/0,6=54 (g/mol) (thỏa).

d. MX=14,6/(0,1+0,3)=36,5 (g/mol).

dX/\(H_2\)=36,5/2=18,25.

Bình luận (2)
Ken_FF
Xem chi tiết
Buddy
3 tháng 10 2021 lúc 20:42

ta sục qua Ca(OH)2

thu đc O2 tinh khiết 

CO2+Ca(OH)2->CaCO3+H2O

SO2+Ca(OH)2->CaSO3+H2O

Bình luận (0)