Những câu hỏi liên quan
Thân Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Minh Anh
26 tháng 12 2021 lúc 9:05

tk

-Hai Bà Trưng sinh ra và lớn lên trong cảnh nước mất, nhà tan, nên hai chị em sớm có lòng căm thù giặc.

-Lúc bấy giờ, Trưng Trắc và chồng là Thi Sách liên kết các thủ lĩnh để chuẩn bị nổi dậy. ...

-Do đó, Hai Bà Trưng quyết tâm đứng lên khởi nghĩa để đền nợ nước, trả thù nhà.

Bình luận (0)
Trường Nguyễn Công
26 tháng 12 2021 lúc 9:05

vì yêu nước

Bình luận (0)
lạc lạc
26 tháng 12 2021 lúc 9:05

tk

-Hai Bà Trưng sinh ra và lớn lên trong cảnh nước mất, nhà tan, nên hai chị em sớm có lòng căm thù giặc. -Lúc bấy giờ, Trưng Trắc và chồng là Thi Sách liên kết các thủ lĩnh để chuẩn bị nổi dậy. ... -Do đó, Hai Bà Trưng quyết tâm đứng lên khởi nghĩa để đền nợ nước, trả thù nhà.

Bình luận (0)
Cao Thy 	Khuê
Xem chi tiết
Hoàng Hồ Thu Thủy
9 tháng 1 2022 lúc 17:22

 Tham khảo:

-Mùa xuân năm 40, trên cửa sông Hát Môn Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa. -Nghĩa quân làm chủ Mê Linh, tiến đánh Cổ Loa, tấn công Luy Lâu. -Trong vòng không đầy một tháng, cuộc khởi nghĩa đã hoàn toàn thắng lợi.

Bình luận (0)
Chanh Xanh
9 tháng 1 2022 lúc 17:23

TK

cuộc khởi nghĩa hai bà trưng ra đời trong hoàn cảnh

-Hai Bà Trưng sinh ra và lớn lên trong cảnh nước mất, nhà tan, nên hai chị em sớm có lòng căm thù giặc.

-Lúc bấy giờ, Trưng Trắc và chồng là Thi Sách liên kết các thủ lĩnh để chuẩn bị nổi dậy. Chính lúc đó, Thi Sách bị Tô Định giết hại.

-Lúc bấy giờ, Trưng Trắc và chồng là Thi Sách liên kết các thủ lĩnh để chuẩn bị nổi dậy. Chính lúc đó, Thi Sách bị Tô Định giết hại.

Diễn biến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng:

-Mùa xuân năm 40, trên cửa sông Hát Môn Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa.

-Nghĩa quân làm chủ Mê Linh, tiến đánh Cổ Loa, tấn công Luy Lâu.

-Bị đòn bất ngờ, quân Hán không dám chống cự, bỏ hết của cải, vũ khí, lo chạy thoát thân.

-Tô Định sợ hãi đã cắt tóc, cạo râu giả dân thường trốn về Trung Quốc.

Kết quả:

-Trong vòng không đầy một tháng, cuộc khởi nghĩa đã hoàn toàn thắng lợi.

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Trang
9 tháng 1 2022 lúc 17:28

Mùa xuân năm 40, trên cửa sông Hát Môn Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa. -Nghĩa quân làm chủ Mê Linh, tiến đánh Cổ Loa, tấn công Luy Lâu. -Trong vòng không đầy một tháng, cuộc khởi nghĩa đã hoàn toàn thắng lợi.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
2 tháng 5 2017 lúc 4:00

Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng ra đời trong hoàn cảnh:

-Hai Bà Trưng sinh ra và lớn lên trong cảnh nước mất, nhà tan, nên hai chị em sớm có lòng căm thù giặc.

-Lúc bấy giờ, Trưng Trắc và chồng là Thi Sách liên kết các thủ lĩnh để chuẩn bị nổi dậy. Chính lúc đó, Thi Sách bị Tô Định giết hại.

-Do đó, Hai Bà Trưng quyết tâm đứng lên khởi nghĩa để đền nợ nước, trả thù nhà.

Diễn biến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng:

-Mùa xuân năm 40, trên cửa sông Hát Môn Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa.

-Nghĩa quân làm chủ Mê Linh, tiến đánh Cổ Loa, tấn công Luy Lâu.

-Bị đòn bất ngờ, quân Hán không dám chống cự, bỏ hết của cải, vũ khí, lo chạy thoát thân.

-Tô Định sợ hãi đã cắt tóc, cạo râu giả dân thường trốn về Trung Quốc.

Kết quả:

-Trong vòng không đầy một tháng, cuộc khởi nghĩa đã hoàn toàn thắng lợi.

Bình luận (0)
Quỳnhh-34- 6.5 Phạm như
Xem chi tiết
lyn (acc 2)
21 tháng 3 2022 lúc 19:05

tham khảo

Chế độ cai trị hà khắc của chính quyền nhà Hán  phương Bắc: Sự áp bức, bóc lột, chèn ép nhân dân cùng với các chính sách đồng hóa người Việt tại Giao Chỉ. Quan Tô Định bất nhân: Sự tham lam, tàn bạo, tăng phụ dịch và thuế khóa của quan Tô Địch đã khiến người dân sống lầm than.

Hai Bà Trưng và cuộc khởi nghĩa của Hai Bà (năm 40-43 sau Công nguyên)

tick giúp mik

Bình luận (1)
Lê Michael
21 tháng 3 2022 lúc 20:30

Hai Bà Trưung khởi nghĩa năm 40 trước Công nguyên

Nguyên nhân

Do sự cai trị tàn bạo của nhà Hán ở phương Bắc, sự bóc lột, áp bức cùng với chính sách đồng hóa của người Việt tại Giao chỉ, vì vậy Hai Bà Trưng quyết định dựng cờ khởi nghĩa

Bình luận (2)
thư lê
21 tháng 3 2022 lúc 19:15

-Do chính sách áp bức , bóc lột nhà ngô 

-ko cam chịu kiếp sống nô lệ

Bình luận (0)
Lịnh
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
14 tháng 4 2016 lúc 17:49

Mục tiêu của cuộc khởi nghĩa : đánh đuổi bọn xâm lược ra khỏi bờ cõi (rửa sạch nước thù) nhằm khôi phục nền độc lập dân tộc (đem lại nghiệp xưa họ Hùng) là chính. Còn mục tiêu trả thù nhà chỉ là phụ.

Việc nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng và các vị tướng ờ khắp nơi:
- Thể hiện ý chí độc lập và tinh thần chiến đấu bất khuất của dân tộc...
- Thể hiện lòng biết ơn và đề cao tinh thần yêu nước, hi sinh bất khuất vì độc lập dân tộc của Hai Bà Trưng.

Chúc bạn học tốt!hihi

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Linh
14 tháng 4 2016 lúc 17:49

Mục tiêu khởi nghĩa Hai Bà Trưng là :

- Do chính sách cai trị của các triều đại phong kiến quá tàn bạo khiến nhân dân căm phẫn

- Do chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách bị quân Hán giết

 

Bình luận (0)
Phạm Hoài Thu
26 tháng 1 2017 lúc 15:22

- Thể hiện ý chí độc lập và tinh thần chiến đấu bất khuất của dân tộc...

Việc nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng và

- Thể hiện ý chí độc lập và tinh thần chiến đấu bất khuất của dân tộc...

- Thể hiện lòng biết ơn và đề cao tinh thần yêu nước, hi sinh bất khuất vì độc lập dân tộc của Hai Bà Trưng.

Bình luận (0)
Long Bi và Chi Bé
Xem chi tiết
Linhlinhlinh
7 tháng 10 2017 lúc 14:08

gffdsaer                             pppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppprp;pppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppp

Bình luận (0)
Long Bi và Chi Bé
7 tháng 10 2017 lúc 14:10

? mày là con điên à

Bình luận (0)
Linhlinhlinh
7 tháng 10 2017 lúc 14:12

ai bao ai dien hoc truong nao de tao xu ly

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Khánh Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Anh
27 tháng 4 2022 lúc 14:05

1. Nghĩa quân Triệu Quang Phục chọn đầm nào làm căn cứ?

Đầm Dạ Trạch, nên Triệu Quang Phục được gọi là Dạ Trạch Vương.

2. là con sông gắn liền với cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng?

Sông Hát là con sông gắn liền với cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng

3. Đây là tước vương mà nhân dân gọi Triệu Thị Trinh tức Bà Triệu?

Lệ Hải Bà Vương.

4. Ngô Quyền đóng kinh đô ở đâu?

Ngô Quyền đóng kinh đô ở Cổ Loa.

5. Ai đ?ã từng làm Hoàng hậu của hai vua Đinh Tiên Hoàng và Lê Đại Hành

Dương Vân Nga đã từng làm Hoàng hậu của hai vua Đinh Tiên Hoàng và Lê Đại Hành.

Câu 6: Lý Thường Kiệt (1019-1105) tên thật là Ngô Tuấn.

Câu 7: Đinh Bộ Lĩnh 

Câu 8:  Năm 970, Đinh Tiên Hoàng bỏ việc dùng niên hiệu của các Hoàng đế Trung Hoa, đặt niên hiệu mới là Thái Bình

Câu 9 :  Rời từ Hoa Lư về thành Đại La vào tháng 7 năm 1010 và thành này được đổi tên thành Thăng Long.

Câu 10 : Trần Thủ Độ

Bình luận (0)
Nguyễn Dương Hạnh Nguyên
27 tháng 4 2022 lúc 15:02

1. Đầm Dạ Trạch, nên Triệu Quang Phục được gọi là Dạ Trạch Vương.

2. Sông Hát là con sông gắn liền với cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng

3. Lệ Hải Bà Vương.

4. Ngô Quyền đóng kinh đô ở Cổ Loa.

5. Dương Vân Nga đã từng làm Hoàng hậu của hai vua Đinh Tiên Hoàng và Lê Đại Hành.

6: Lý Thường Kiệt (1019-1105) tên thật là Ngô Quyền đống đô ở Cổ Loa  

7. Đinh Bộ Lĩnh 

8. Năm 970, Đinh Tiên Hoàng bỏ việc dùng niên hiệu của các Hoàng đế Trung Hoa, đặt niên hiệu mới là Thái Bình

9.  Rời từ Hoa Lư về thành Đại La vào tháng 7 năm 1010 và thành này được đổi tên thành Thăng Long.

10. Trần Thủ Độ

                                                          thanghoa

Bình luận (0)
Trần gia bảo
Xem chi tiết
Thái Hưng Mai Thanh
6 tháng 4 2022 lúc 16:28

B

Bình luận (0)
Minh Anh sô - cô - la lư...
6 tháng 4 2022 lúc 16:29

B

Bình luận (0)
Đỗ Thị Minh Ngọc
6 tháng 4 2022 lúc 16:30

B

Bình luận (3)
Vũ Gia Huy
Xem chi tiết
Mr_Johseph_PRO
28 tháng 11 2021 lúc 12:30

D

Bình luận (0)
Lưu Võ Tâm Như
28 tháng 11 2021 lúc 12:31

D vì kết thúc Thời Kì Bắc Thuộc :D

Bình luận (0)
Khánh Quỳnh
28 tháng 11 2021 lúc 12:31

đ

Bình luận (0)