Thống kê các triều đại trong lịch sử dân tộc từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX.
Thống kê các triều đại trong lịch sử dân tộc từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX.
|
các triều đại phong kiến trong lịch sử dân tộc từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX thì triều đại nào phát triển nhất
- Triều nhà Trần nha bạn :
+ Tồn tại lâu nhất ( khoảng hơn 200 năm )
+ 3 lần phá tan quân Nguyên -mông oanh liệt nhất .
+ Chính trị kinh tế , văn hóa phát triển
Thống kê theo thứ tự các triều đại phong kiến Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX mà em đã học. Trong đó, triều đại nào phát triển thịnh hành nhất?
Tham khảo:
* Bảng thống kê các triều đại trong lịch sử dân tộc từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX:
Triều đại | Thời gian tồn tại | Người sáng lập | Tên nước | Kinh đô |
1. Ngô | 939 - 965 | Ngô Quyền | Chưa đặt | Cổ Loa |
2. Đinh | 968 - 980 | Đinh Bộ Lĩnh | Đại Cồ Việt | Hoa Lư |
3. Tiền Lê | 980 - 1009 | Lê Hoàn | Đại Cồ Việt | Hoa Lư |
4. Lý | 1009 - 1225 | Lý Công Uẩn | Đại Việt | Thăng Long |
5. Trần | 1226 - 1400 | Trần Cảnh | Đại Việt | Thăng Long |
6. Hồ | 1400 - 1407 | Hồ Quý Ly | Đại Ngu | Thanh Hoá |
7. Lê sơ | 1428 - 1527 | Lê Lợi | Đại Việt | Thăng Long |
8. Mạc | 1527 - 1592 | Mạc Đăng Dung | Đại Việt | Thăng Long |
9. Lê Trung Hưng | 1533 - 1788 | Lê Duy Ninh | Đại Việt | Thăng Long |
10. Tây Sơn | 1778 - 1802 | Nguyễn Nhạc | Đại Việt | Phú Xuân (Huế) |
11. Nguyễn | 1802 - 1945 | Nguyễn Ánh | Việt Nam | Phú Xuân (Huế) |
-Thời kỳ cầm quyền của nhà Lý (1009-1225) và nhà Trần (1226-1400) là hai triều đại thịnh vượng nhất trong lịch sử Việt Nam từ trước đến nay.
1. Kể tên các triều đại VIỆT NAM từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX?
2. Kể tên các bậc anh hùng dân tộc lãnh đạo nhân dân ta chống giặc ngoại xâm từ thế kỉ X đến thế kỉ XVIII?
3. Ôn tập về sự phát triển của văn hoá dân tộc cuối thế kỉ XVIII nửa đầu thế kỉ XIX?
Tiến trình phát triển của lịch sử Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX - vẫn là các triều đại nối tiếp nhau, hết thịnh rồi suy, thống nhất rồi phân tán. Vậy trong hơn 12 thể kỉ đó lịch sử Trung Quốc đã trải qua các thời kì nào? Những biểu hiện nào cho thấy sự thịnh vượng của thời Đường? Kinh tế thời Minh-Thanh phát triển như thế nào?
- Trong thời kì trung đại, Thiên Chúa giáo chi phối toàn bộ đời sống tinh thần của xã hội, tuy nhiên đến thời kì Phục hưng, Giáo hội lại đàn áp những tư tưởng tiến bộ. Vì thế, giai cấp tư sản muốn “cải cách” lại tổ chức giáo hội.
- Các nhà cải cách đã phê phán những hành vi sai trái của giáo hội, dẫn đến sự phân chia đạo Ki-tô thành hai giáo phái là Thiên Chúa Giáo và Tân giáo. Phong trảo Cải cách tôn giáo đã tác động thuận lợi đến sự phát triển kinh tế của giai cấp tư sản.
Từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX, lịch sử Trung Quốc trải qua các triều đại phong kiến nào? Hãy thể hiện tiến trình lịch sử đó trên trục thời gian theo ý tưởng của em.
Lập bảng thống kê các sự kiện chính của lịch sử dân tộc từ năm 938 đến thế kỉ XI
Năm Sự kiện
939 | Ngô Quyền xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa |
965-967 | Loạn 12 sứ quân |
968 | Đinh Bộ Lĩnh dẹp "loạn 12 sứ quân". |
968-980 | Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư |
981 | Lê Hoàn đánh bại quân Tống |
981-1009 | Lê Hoàn lên ngôi, lập nhà Tiền Lê, đóng đô ở Hoa Lư |
1009 | Lý Công Uẩn lên ngôi, lập ra nhà Lý |
1010 | Lý Thái Tổ dời đô về Đại la, đổi tên thành Thăng Long |
1042 | Nhà Lý ban hành bộ luật Hình thư |
1054 | Nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt |
1070 | Nhà Lý lập Văn Miếu thờ Khổng Tử |
1076 | Lập Quốc Tử Giám ở kinh đô Thăng Long |
1077 | Lý Thường Kiệt lãnh đạo kháng chiến chống Tống thắng lợi |
1226 | Trần Cảnh lên ngôi vua lập ra nhà Trần |
1230 | nhà Trần ban hành Quốc triều hình luật |
1253 | Lập Quốc học viện và Giảng võ đường |
1258 | Chiến thắng quân xâm lược Mông Cổ lần thứ nhất |
1285 | Chiến thắng quân Nguyên lần hai |
1288 | Chiến thắng quân Nguyên lần ba |
Năm Sự kiện
1400 | Hồ Quý Ly phế truất vua Trần, lập nên nhà Hồ |
1401 | Định quan chế và hành luật của nước Đại Ngu |
1406 | Hơn 20 vạn quân Minh kéo vào xâm lược nước ta |
1407 | Cuộc kháng chiến của nhà Hồ thất bại |
1418 | Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ |
1427 | Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn hoàn toàn thắng lợi |
1428 | Lê Lợi lên ngôi vua ở Đông Đô, đặt lại quốc hiệu Đại Việt |
1442 | Khoa thi hội đầu của nhà Lê được tổ chức |
1483 | Lê Thánh Tông biên soạn và ban hành bộ luật Hồng Đức. |
1511 | Khởi nghĩa Trần Tuân. |
1516 | Khởi nghĩa Trần Cảo. |
1527 | Mạc Đăng Dung lật đổ nhà Lê Sơ, thành lập nhà Mạc |
1543-1592 | Thời kỳ Lê-Mạc và chiến tranh Nam-Bắc triều |
1592 | Nhà Mạc sụp đổ |
1627-1672 | Chiến tranh Trịnh-Nguyễn, đất nước bị chia cắt thành 2 vùng |
1739-1769 | Khởi nghĩa Hoàng Công Chất |
1740-1751 | Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương |
1741-1751 | Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu |
1771 | Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn bùng nổ, do ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lãnh đạo |
1777 | Nghĩa quân Tây Sơn lật đổ chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng trong. |
1785 | Nguyễn Huệ chỉ huy quân Tây Sơn tiêu diệt 5 vạn quân Xiêm ở Rạch Gầm - Xoài Mút |
1786 | Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Bắc, lật độ chính quyền chúa Trịnh |
1789 | Vua Quang Trung đại phá 29 vạn quân Thanh |
1789-1792 | Chính quyền của Quang Trung thực thi nhiều chính sách cải cách tiến bộ |
Năm Sự kiện
939 | Ngô Quyền xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa |
965-967 | Loạn 12 sứ quân |
968 | Đinh Bộ Lĩnh dẹp "loạn 12 sứ quân". |
968-980 | Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư |
981 | Lê Hoàn đánh bại quân Tống |
981-1009 | Lê Hoàn lên ngôi, lập nhà Tiền Lê, đóng đô ở Hoa Lư |
1009 | Lý Công Uẩn lên ngôi, lập ra nhà Lý |
1010 | Lý Thái Tổ dời đô về Đại la, đổi tên thành Thăng Long |
1042 | Nhà Lý ban hành bộ luật Hình thư |
1054 | Nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt |
1070 | Nhà Lý lập Văn Miếu thờ Khổng Tử |
1076 | Lập Quốc Tử Giám ở kinh đô Thăng Long |
1077 | Lý Thường Kiệt lãnh đạo kháng chiến chống Tống thắng lợi |
1226 | Trần Cảnh lên ngôi vua lập ra nhà Trần |
1230 | nhà Trần ban hành Quốc triều hình luật |
1253 | Lập Quốc học viện và Giảng võ đường |
1258 | Chiến thắng quân xâm lược Mông Cổ lần thứ nhất |
1285 | Chiến thắng quân Nguyên lần hai |
1288 | Chiến thắng quân Nguyên lần ba |
Em hãy lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa nông dân từ thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX.
STT | Tên cuộc khởi nghĩa | Người lãnh đạo | Thời gian | Tóm tắt diễn biến chính | Ý nghĩa |
1 | Khởi nghĩa của Trần Tuân | Trần Tuân | 1511 | Đóng quân ở Sơn Tây, nghĩa quân có tới hàng vạn người, đã từng tiến về Từ Liêm, uy hiếp kinh thành Thăng Long. | Các cuộc khởi nghĩa đều bị dập tắt nhưng góp phần làm cho triều đình nhà Lê mau chóng sụp đổ. |
2 | Khởi nghĩa của Lê Hy, Thịnh Hưng | Lê Hy, Thịnh Hưng | 1512 | Nghĩa quân hoạt động ở Nghệ An, phát triển ra Thanh Hóa | |
3 | Khởi nghĩa của Phùng Chương | Phùng Chương | 1515 | Nghĩa quân hoạt động mạnh ở Tam Đảo | |
4 | Khởi nghĩa của Trần CảoTrần Cảo | Trần Cảo | 1516 | Đóng quân ở Đông Triều. Nghĩa quân 3 lần tấn công Thăng Long, có lần chiếm được kinh thành, vua quan nhà Lê phải chạy vào Thanh Hóa. | |
5 | Khởi nghĩa của Nguyễn Dương Hưng | Nguyễn Dương Hưng | 1737 | Nổ ra ở Sơn Tây, mở đầu phong trào nông dân Đàng Ngoài. | Các cuộc khởi nghĩa đều thất bại nhưng ý chí đấu tranh chống áp bức cường quyền đã làm cho cơ đồ họ Trịnh bị lung lay. |
6 | Khởi nghĩa của Lê Duy Mật | Lê Duy Mật | 1738 - 1770 | Hoạt động khắp vùng Thanh Hóa, Nghệ An. | |
7 | Khởi nghĩa của Nguyễn Danh Phương | Nguyễn Danh Phương | 1740 - 1751 | Căn cứ chính ở Tam Đảo và lan rộng khắp Sơn Tây, Tuyên Quang. | |
8 | Khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu | Nguyễn Hữu Cầu | 1741 - 1751 | Cuộc khởi nghĩa xuất phát từ Đồ Sơn, Hải Phòng, di chuyển lên Kinh Bắc, uy hiếp Thăng Long rồi xuống Sơn Nam,vào Thanh Hóa, Nghệ An. Nghĩa quân lấy khẩu hiệu "Lấy của nhà giàu chia cho người nghèo", được nhân dân hưởng ứng nhiệt tình. |
|
9 | Khởi nghĩa của Hoàng Công Chất | Hoàng Công Chất | 1739 - 1769 | Căn cứ chính ở Điện Biên. Nghĩa quân đã bảo vệ biên giới và giúp dân ổn định cuộc sống trong các bản mường. | |
10 | Khởi nghĩa Tây Sơn | Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ | 1771 | - Căn cứ chính ở Tây Sơn, xây thành lũy, lập kho tàng, luyện nghĩa quân. - Nghĩa quân "lấy của người giàu chia cho người nghèo", xóa nợ cho nông dân và bãi bỏ nhiều thứ thuế nên nghĩa quân nhận được sự hưởng ứng tham gia nhiệt tình của nhân dân và các dân tộc thiểu số. |
- Tạo dựng được lòng tin của nhân dân, tạo tiền đề cho phong trào Tây Sơn phát triển, thống nhất nước nhà. |
11 | Khởi nghĩa Phan Bá Vành | Phan Bá Vành | 1821- 1827 | - Nghĩa quân hoạt động rộng khắp ở Thái Bình, Nam Định, Hải Dương, Quảng Yên. - Lập căn cứ ở Trà Lũ (Nam Định), đánh nhau hàng chục trận lớn với quân triều đình. - Năm 1827, nhà Nguyễn huy động lực lượng tấn công nghĩa quân, Phan Bá Vành bị bắt, khởi nghĩa thất bại. |
- Góp phần làm lung lay triều đình nhà Nguyễn. |
12 | Khởi nghĩa Nông Văn Vân | Nông Văn Vân | 1833 - 1835 | - Cuộc khởi nghĩa lan rộng khắp Việt Bắc. - Hai lần đẩy lùi cuộc càn quét lớn của triều đình. - Lần thứ ba, quân triều đình tấn công dữ dội, Nông Văn Vân chết trong rừng, khởi nghĩa bị dập tắt. |
|
13 | Khởi nghĩa Lê Văn Khôi | Lê Văn Khôi | 1833-1835 | - Tháng 6 – 1833, Lê Văn Khôi chiếm thành Phiên An, tự xưng Bình Nam Đại nguyên soái. - Cả 6 tình Nam Kì đều theo ông khởi nghĩa. - Tướng Thái Công Triều làm phản, đầu hàng triều đình, Lê Văn Khôi bị cô lập, lâm bệnh qua đời. - Nghĩa quân bị đàn áp khốc liệt. |
|
14 | Khởi nghĩa Cao Bá Quát | Cao Bá Quát | 1854 -1856 | - Tập hợp nông dân và các dân tộc miền trung du nổi dậy ở Hà Nội. - Năm 1855, Cao Bá Quát hi sinh. - Nghĩa quân tiếp tục chiến đấu đến cuối năm 1856 thì bị dập tắt. |
Năm 690, hoàng hậu của vương triều Đường là Võ Tắc Thiên tuyên bố lên ngôi hoàng đế, lấy hiệu là Thành Thần Hoàng Đế và là nữ hoàng đế duy nhất trong lịch sử các triều đại phong kiến Trung Quốc.
Vậy lịch sử Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX đã trải qua các thời kì nào? Trung Quốc đã phát triển ra sao dưới các vương triều Đường, Minh, Thanh?
Tham khảo:
- Lịch sử Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX đã lần lượt trải qua:
+ Nhà Đường (618 - 907).
+ Thời kì Ngũ đại thập quốc (907 - 960).
+ Nhà Tống (960 - 1279).
+ Nhà Nguyên (1271 - 1368).
+ Nhà Minh (1368 - 1644).
+ Nhà Thanh (1644 - 1911).
- Dưới thời Đường, chế độ phong kiến của Trung Quốc phát triển đến đỉnh cao.
- Thời Minh, Thanh kinh tế Trung Quốc phát triển cả về quy mô và trình độ sản xuất, nhiều đô thị được phát triển,…