Những câu hỏi liên quan
Võ Trà Phương Giang
Xem chi tiết
Thảo Phương
26 tháng 9 2016 lúc 12:03

Đại từ xưng hô trong một số ngôn ngữ như tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga, tiếng Trung Quốc ít hơn trong tiếng Việt. Nếu xét về ý nghĩa biểu cảm thì các đại từ xưng hô trong các ngôn ngữ ấy nhìn chung không mang nghĩa biểu cảm.

Bình luận (0)
Yuriko Lộc
11 tháng 10 2017 lúc 5:49

Đại từ xưng hô trong một số ngôn ngữ như tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga, tiếng Trung Quốc ít hơn trong tiếng Việt. Nếu xét về ý nghĩa biểu cảm thì các đại từ xưng hô trong các ngôn ngữ ấy nhìn chung không mang nghĩa biểu cảm.

Bình luận (0)
Lê Hoàng Mai Chi
Xem chi tiết
Thảo Phương
7 tháng 9 2016 lúc 20:11

Đại từ xưng hô trong một số ngôn ngữ như tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga, tiếng Trung Quốc ít hơn trong tiếng Việt. Nếu xét về ý nghĩa biểu cảm thì các đại từ xưng hô trong các ngôn ngữ ấy nhìn chung không mang nghĩa biểu cảm.

 

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Bảo Ngân
25 tháng 9 2016 lúc 9:00

Đại từ xưng hô ngôn ngữ các tiếng Anh , tiếng Pháp , tiếng Nga , tiếng Trung Quốc,.. ít hơn đại từ xưng hô ngôn ngữ của tiếng Việt

Bình luận (0)
Thạch Bùi Việt Hà
14 tháng 10 2016 lúc 20:08

Đại từ xưng hô trong một số tiếng nước ngoài như trong tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Trung Quốc ít hơn tiếng Việt. Xét về ý nghĩ biểu cảm thì hầu như những đại từ nhân xưng của tiếng nước ngoài thì không biểu cảm hay ít biểu cảm.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
27 tháng 3 2017 lúc 17:28

- Trong Tiếng Việt, các đại từ mang sắc thái biểu cảm, bộc lộ thái độ một cách tương đối rõ

- Đối với tiếng nước ngoài thì không biểu thị sắc thái biểu cảm này.

Bình luận (0)
đỗ thị kiều trinh
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
23 tháng 9 2016 lúc 16:05

Đại từ xưng hô trong một số ngôn ngữ như tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga, tiếng Trung Quốc ít hơn trong tiếng Việt. Nếu xét về ý nghĩa biểu cảm thì các đại từ xưng hô trong các ngôn ngữ ấy nhìn chung không mang nghĩa biểu cảm.

Bình luận (0)
Thảo Phương
23 tháng 9 2016 lúc 16:43

Đại từ xưng hô trong tiếng Việt vô cùng phong phú và đa dạng lại có giá trị gợi cảm cao, tuỳ vào từng ngữ cảnh mà có từ ngữ xưng hô cho phù hợp.

VD: Khi vui vẻ ta có thế xưng hô:                

 - Cậu đã làm bài tập chưa?                

 - Mình đã làm rồi.

Khi bực bội cáu giận:                  

- Mày đã ăn cơm chưa?                

 - Tao chưa ăn

. Trong tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Trung Quốc từ ngữ xưng hô ít hơn tiếng Việt và không mang giá trị biểu cảm. Để thế hiện cảm xúc, người nói phải sử dụng đến ngữ điệu.

 

Bình luận (0)
Bùi Thị Oanh
3 tháng 10 2017 lúc 21:55

Giữa tiếng Việt và tiếng Anh có sự khác nhau về số lượng và ý nghĩa biểu cảm giữa

Về số lượng đại từ: Từ xưng hô trong tiếng Việt nhiều và phong phú hơn từ xưng hô trong tiếng Anh. Ví dụ: Ngôi thứ hai trong tiếng Anh chỉ có hai từ, số ít you và số nhiều cũng you. Tiếng Việt ngôi thứ hai có rất nhiều từ để xưng hô: anh, em, cậu, bác, chú, dì, mình, chàng, thiếp… tùy vào từng trường hợp hoàn cảnh cụ thể. Ý nghĩa biểu cảm: tùy mức độ quan hệ xã giao hay mối quan hệ thân mật, sường sã có thể có nhiều cách dùng đại từ. Đôi khi tùy vào tâm trạng, hoàn cảnh, người nói có thể sử dụng các đại từ khác nhau.
Bình luận (0)
Yoo Yoo Linh
Xem chi tiết
Trần Trọng Tuấn
26 tháng 9 2016 lúc 21:00

Về số lượng thì từ xưng hô tiếng việt nhiều hơn từ xưng hô ngoại ngữ.Còn về biểu cảm thì từ xưng hô ngoại ngữ không mang tính chất biểu cảm

Bình luận (0)
Thành Lê
Xem chi tiết
Trần Trọng Tuấn
27 tháng 9 2016 lúc 20:54

Về số lượng thì các từ xưng hô ngoại ngữ như: Tiếng anh, tiếng nga,... ít hơn so với các từ xưng hô tiếng việt. Còn về biểu cảm thì các từ xưng hô ngoại ngữ không có tính chất biểu cảm.

Nếu đúng thì nhớ tick cho mình nhé!

Bình luận (3)
Yuriko Lộc
11 tháng 10 2017 lúc 5:49

Đại từ xưng hô trong một số ngôn ngữ như tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga, tiếng Trung Quốc ít hơn trong tiếng Việt. Nếu xét về ý nghĩa biểu cảm thì các đại từ xưng hô trong các ngôn ngữ ấy nhìn chung không mang nghĩa biểu cảm.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
24 tháng 1 2019 lúc 7:18

- Cách xưng hô trong đoạn văn thứ nhất thể hiện rõ cách biệt về địa vị, hoàn cảnh giữa

+ Chị Dậu: người dân thấp cổ bé họng, thiếu sưu nên phải hạ mình, nhịn nhục: xưng hô cháu, nhà cháu – ông

+ Cai lệ, người nhà lí trưởng trái lại cậy quyền thế nên hống hách, xưng hô ông - thằng kia, mày

Cuối cùng khi bị o ép, dồn đến đường cùng chị Dậu chuyển sang xưng tôi - ông, rồi bà - mày

→ Cách xưng hô thể hiện sự “tức nước- vỡ bờ”, sự tự vệ cần thiết để bảo vệ chồng của chị

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
28 tháng 10 2017 lúc 15:22

Một số từ ngữ xưng hô mang sắc thái riêng của địa phương mình và những địa phương khác mà em biết, ví dụ:

   - Đồng bằng Bắc Bộ: thầy u ( bố mẹ).

   - Vùng trung du Bắc Bộ: bá ( bác gái), bầm (mẹ).

   - Vùng Trung Trung Bộ: eng (anh), mệ (bà), mi (mày).

Bình luận (2)
Thảo Phương
Xem chi tiết
Thanh An
19 tháng 7 2023 lúc 21:31

Tham khảo!

Hãy phân tích sự khác nhau về tình huống giao tiếp và cách sử dụng từ ngữ của ngôn ngữ nói trong hai đoạn trích sau. Cách sử dụng từ ngữ xưng hô của các nhân vật trong các đoạn trích cho biết điều gì?

a) – Chí Phèo đấy hở? Lè bè vừa vừa chứ, tôi không phải là cái kho.

Rồi ném bẹt năm hào xuống đất, cụ bảo hắn:

- Cầm lấy mà cút, đi đi cho rảnh. Rồi làm mà ăn chứ cứ bảo người ta mãi à?

Hắn trợn mắt, chỉ vào mặt cụ:

- Tao không đến đây để xin năm hào.

Thấy hắn toan làm dữ, cụ đành dịu giọng:

- Thôi, cầm lấy vậy, tôi không còn hơn.

Hắn vênh cái mặt lên, rất là kiêu ngạo:

- Tao đã bảo tao không đòi tiền.

- Giỏi! Hôm nay mới thấy anh không đòi tiền. Thế thì anh cần gì?

Hắn dõng dạc:

- Tao muốn làm người lương thiện.

Bá Kiến cười ha hả:

- Ô tưởng gì! Tôi chỉ cần anh lương thiện cho thiên hạ nhờ.

Hắn lắc đầu:

- Không được! Ai cho tao lương thiện? Làm thế nào cho mất được những vết mảnh chai trên mặt này? Tao không thể là người lương thiện nữa. Biết không1 Chỉ có một cách…biết không!...Chỉ còn một cách là…cái này! Biết không!...

(Nam Cao)

b) – Dạ bẩm, thế ra y văn võ đều có tài cả. Chà chà!

- Ờ cũng gần như vậy. Sao thầy lại chặc lưỡi?

- Tôi thấy những người có tài thế mà đi làm giặc thì đáng buồn lắm. Dạ bẩm, giả thử tôi là đao phủ, phải chém những người như vậy, tôi nghĩ mà thấy tiêng tiếc.

(Nguyễn Tuân)

Bình luận (0)