Một số từ ngữ xưng hô mang sắc thái riêng của địa phương mình và những địa phương khác mà em biết, ví dụ:
- Đồng bằng Bắc Bộ: thầy u ( bố mẹ).
- Vùng trung du Bắc Bộ: bá ( bác gái), bầm (mẹ).
- Vùng Trung Trung Bộ: eng (anh), mệ (bà), mi (mày).
Một số từ ngữ xưng hô mang sắc thái riêng của địa phương mình và những địa phương khác mà em biết, ví dụ:
- Đồng bằng Bắc Bộ: thầy u ( bố mẹ).
- Vùng trung du Bắc Bộ: bá ( bác gái), bầm (mẹ).
- Vùng Trung Trung Bộ: eng (anh), mệ (bà), mi (mày).
Đối chiếu những phương tiện xưng hô được xác định ở bài tập 2 và những phương tiện chỉ quan hệ thân thuộc trong bài Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) ở học kì 1 và cho nhận xét.
Tìm các từ xưng hô địa phương khác.
Tìm một số từ ngữ địa phương nơi em ở hoặc vùng khác mà em biết. Nêu từ những địa phương tương ứng (nếu có).
Từ ngữ xưng hô của địa phương có thể được dùng trong hoàn cảnh giao tiếp nào?
Đọc các đoạn trích sau:
a) Thoáng thấy mẹ về đến cổng, thằng Dần mừng nhảy chân sáo:
- U đi đâu từ lúc non trưa đến giờ? Có mua được gạo hay không? Sao u lại về không thế?
(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)
b) Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo:
- Con nín đi! Mợ đã về với các con rồi mà.
(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)
Xác định từ xưng hô nào là từ toàn dân, những từ xưng hô nào không phải từ toàn dân nhưng cũng không thuộc lớp từ địa phương.
Diễn biến tâm lí còn thay đổi qua cách xưng hô: từ cháu – ông, nhà tôi – ông, bà – mày. Hãy cho biết, sự thay đổi cách xưng hô này mang tác dụng gì?
A. Làm nổi bật sức mạnh ghê gớm của chị Dậu và hình ảnh bất lực thảm hại của tên cai lệ khi bị chị "ra đòn" bất ngờ.
B. Thể hiện tâm trạng phẫn uất, những chịu đựng bị dồn nén của chị Dậu
C. Là hành vi thể hiện sự “tức nước – vỡ bờ”, sự tự vệ cần thiết để bảo vệ chồng của chị Dậu
D. Nhấn mạnh sự nổi giận (cao độ, không nén nổi) và ném ra lời thách thức quyết liệt, dữ dội, làm nổi bật sự căm thù, phẫn nỗ của một người phụ nữ vốn dịu dàng nhưng cũng tiềm tàng sức mạnh phản khánh mạnh mẽ
Trong bài thơ buổi sáng nhà ga nhà thơ Trần Đăng khoa đã sử dụng biện pháp nhân hóa bằng cách dùng từ xưng hô với các sự vật như thế nào hãy tìm và chỉ ra cách xưng hô ấy biện pháp nhân hóa đã giúp người đọc cảm nhận được bức tranh cảnh vật buổi sáng
tìm những bài thơ có sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội. Gạch chân và ghi rõ sử dụng ở vùng nào
từ ngữ xưng hô là gì ?
Giúp mk vs nha!