Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Alayna
Xem chi tiết
Giọt Sương
2 tháng 4 2019 lúc 19:31

a và b giống nhau nhé bạn . mình làm câu a cứ thế mà bạn sửa lại để làm câu b

dẫn lần lượt hỗn hợp khí trên qua dd ca(oh)2 dư co2 bj hấp thụ khí bay ra là ch4

co2+ca(oh)2 ---> caco3 +h2o

c, câu này bạn dùng dd br2 dư nhé c2h2 bj hâpd thụ

d, câu này dùng co2 dư và ddbr2 dư nhé

chúc bạn làm bài tốt

Đỗ Quang Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
6 tháng 4 2020 lúc 11:37

a) \(m_X=5,14\left(g\right)=m_Y\)

\(BTKL\Rightarrow m_Z=m_Y-0,82=4,32\left(g\right)\\ \Rightarrow n_Z=\frac{4,32}{8\cdot2}=0,27\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_Z=6,048\left(l\right)\)

b) Đặt \(n_{C_2H_6}=x;n_{H_2\left(Y\right)}=y\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_Z=0,15+x+y=0,27\\m_Z=0,15\cdot16+30x+2y=4,32\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,06\\y=0,06\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\%V_{C_2H_6}=22,22\%\)

Khách vãng lai đã xóa
Yêu các anh như ARMY yêu...
Xem chi tiết
Trần Hoàng Việt
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
8 tháng 10 2017 lúc 5:40

Bài 38. Axetilen

Vũ Thị Thúy Hằng
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
23 tháng 3 2020 lúc 21:28

\(CH_4+CO_2\rightarrow CO_2+2H_2O\)

\(C_2H_4+3O_2\rightarrow2CO_2+2H_2O\)

\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

Ta có :

\(n_{hh}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{CO2}=n_{CaCO3}=\frac{30}{100}=0,3\left(mol\right)\)

Gọi a là số mol CH4 b là số mol C2H4

Giải hệ PT

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,2\\a+2b=0,3\end{matrix}\right.\Rightarrow a=b=0,1\)

\(\%V_{C2H4}=\%V_{CH4}=50\%\)

Khách vãng lai đã xóa
linh angela nguyễn
Xem chi tiết
Giọt Sương
27 tháng 5 2019 lúc 23:49

nx1 = nx2 = V/22.4 (1)

PTHH

C3H8 + 5O2---> 3CO2 +4H2O. (1)

Bảo toàn số mol ==>n C3H8 = n H2O - nCO2 (2)

2H2 + O2 ==> 2H2O (2)

theo pt n H2 = nH2O (3)

lấy 2 + 3 ==> nC3H8 + nH2= nA = sum (nH2O ) - nCO2 =1.3a -1a = 0.3a (4)

lấy (1) - (4) ==> n C2H4 trong X1 =nC2H4 trong X2 =V/22.4 - 0.3a (mol)

Vì n C2H4 trong X1 =nC2H4 trong X2 và số mol CO2 và H2O sinh ra ở 2 pt là như nhau nên bảo toàn số mol

==> n C3H8 + nH2 trong X1 = n ankan trong X2

hay 0.3a mol = n ankan trong X2

vậy khi đốt cháy 0.3 a mol C3H8+H2 (trong X1) cũng là đốt 0.3a mol ankan trong X2

hay đốt 1mol C3H8 +H2 trong X1 giống đốt 1mol ankan trong X2

đặt CT HH cho ankan đó là CnH2n+2 (1 mol)

CnH2n+2 + (3n+1)/2 O2 --> n CO2 + n+1 H2O (3)

đặt a là số mol C3H8 Pứ pthh(1)

b là số mol H2 pứ pthh(2)

vì nC3H8 +nH2 trong X1 = n ankan trong X2 (chứng minh trên kia)

nên ta có hệ: hông biết lập hệ thôg cảm

a+b =1mol

và nCO2(1)=nCO2 (3)

hay 3a= n ×1 = n

cho n chạy từ 1 đến 4

n = 1 ==> CH4 ==> a = 1/3 ==> b = 2/3 mol

n=2. ===> C2H6 ==>a=2/3 mol ==> b=1/3 mol

n=3 ==> C3H8 ==> a =1mol ==> b=0 mol loại

n=4 ==> C4H10 ==> a= 4/3 loại

vậy ankan a là CH4 và C2H6

chúc may mắn nè

like ủng hộ mình nhé

Hải Đăng
28 tháng 5 2019 lúc 8:49

Có: \(n_{X_1}=n_{X_2}=\frac{V}{22,4}\)

\(n_{C_3H_8}+n_{H_2}=n_A=n_{H_2O}-n_{CO_2}=0,3a\)

\(\rightarrow n_{C_2H_4trongX_1}=n_{C_2H_4trongX_2}=\frac{V}{22,4}-0,3a\)

\(\rightarrow\) Đốt cháy 0,3 mol C3H8 + H2 giống đốt cháy 0,3 mol A ( CnH2n + 2)

\(\rightarrow\) Đốt cháy 1 mol ( C3H8 + H2 ) giống đốt cháy 1 mol C2H2n + 2

\(\rightarrow n< 3\)

\(\rightarrow A\) là CH4 hoặc C2H6

Sinh Cao
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Kiên
5 tháng 5 2019 lúc 10:08

đề thiếu rồi bạn ơi

Nhung Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
29 tháng 6 2017 lúc 22:52

BTVN của em có bài này luôn hả (:

a) Khối lượng O trong hỗn howpj chất rắn sau phản ứng là: \(m_O=72,6-53,4=19,2\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_O=1,2\left(mol\right)\)

Gọi V là thể tích dung dịch hỗn hợp 2 axit HCl 2M và H2SO4 1M cần dùng để hòa tan hỗn hợp Y

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=2V\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4}=V\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow n_{H^+}=2V+2V=4V\left(mol\right)\)

\(2H^-\left(2,4\right)+O\left(1,2\right)\rightarrow H_2O\left(1,2\right)\)

\(n_{H^+}=2n_O=2,4\left(mol\right)\)

\(\Leftrightarrow4V=2,4\)

\(\Rightarrow V=0,6\left(l\right)=600\left(ml\right)\)

b) \(n_{H_2O}\left(tao.thanh\right)=1,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2O}=21,6\left(g\right)\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=1,2\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4}=0,6\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow m_{axit}=36,5.1,2+0,6.98=102,6\left(g\right)\)

Bảo toàn khối lượng: \(m_{muoi}=72,6+102,6-21,6=153,6\left(g\right)\)

Trần Băng Băng
30 tháng 6 2017 lúc 17:23

não em chỉ có từng này thôi chị Rainbow ạ

a) Theo ĐLBTKL: mX + m\(O_2\) = mY

=> m\(O_2\)(p/ứ) = 72,6 - 53,4 = 19,2 (g)

=> n\(O_2\) = \(\dfrac{19,2}{32}=0,6\left(mol\right)\)

=> n\(O\left(O_2\right)\) = 2. \(n_{O_2}\) = 2.0,6 = 1.2 (mol)

Theo ĐLBT số mol nguyên tử:

=> n\(O\left(Y\right)\) = n\(O\left(O_2\right)\) = 1,2 (mol)

Ta có :

h2 Y + axit(HCl, H2SO4) ----> Muối(KL: Fe, Cu. gốc: Cl, SO4) + H2O

Ta có: nO(Y) = n\(O\left(H_2O\right)\) = 1,2 (mol) = n\(H_2O\)

nH(axit) = n\(H\left(H_2O\right)\) = 2. n\(H_2O\) = 2. 1,2 = 2,4 (g)

C\(M_{H\left(axit\right)}\) = C\(M_{H\left(HCl\right)}\) + C\(M_{H\left(H_2SO_4\right)}\) = 2 + 2.1 = 4M

=> V\(h^22axit\) = \(\dfrac{n_H}{C_{M\left(H\right)}}=\dfrac{2,4}{4}=0,6\left(l\right)\)

b) nHCl = CM . \(V_{2axit}\) = 2.0,6 = 1,2 (mol)

=> n\(Cl\left(HCl\right)\) = nHCl = 1,2 (mol)

=> mCl(HCl) = 1,2.35,5 = 42,6 (g)

n\(H_2SO_4\) = CM. V2axit = 1. 0,6 = 0,6 (mol)

=> n\(SO_4\left(H_2SO_4\right)\) = n\(H_2SO_4\) = 0,6 (mol)

=> m\(SO_4\left(H_2SO_4\right)\) = 0,6.96 = 57,6((g)

=> mmuối khan = mKL +m\(SO_4\) + mCl = 53,4 + 57,6 + 42,6 = 153,6 (g)

Lê Thị Bách Hợp
Xem chi tiết
Kiên
28 tháng 10 2018 lúc 10:00

dẫn hỗn hợp qua nước dư thì ta tách :

+ BaSO\(_4\) , BaCO\(_3\) o tan trong nước

+ dung dịch nước lọc là BaCl\(_2\) đem cô cạn dung dich này thu được BaCl\(_2\)

- Sau đó dẫn hỗn hợp các chất rắn không tan trong nước qua khí CO2 vs nước, ta tách ra

+BaSO4 o tan nên ta tách ra BaSO4

+ dung dich là Ba(HCO3)2 đem nung nong được BaCO3

BaCO\(_3\) + CO\(_2\) + H\(_2\)O ⇌ Ba(HCO\(_3\))\(_2\)

Thanh Huyen Nguyen
Xem chi tiết