Biểu diễn các điểm sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ:
A(1; 2), B(2; 4) C(3; 6),
A’(1; 2 + 3), B’(2; 4 + 3), C’(3; 6 + 3).
Biểu diễn miền nghiệm của mỗi bất phương trình sau trên mặt phẳng tọa độ:
a) \(3x + 2y \ge 300\)
b) \(7x + 20y < 0\)
Tham khảo:
a)
Bước 1: Vẽ đường thẳng \(3x + 2y = 300\) đi qua B(100;0) và A(0;150)
Bước 2: Thay tọa độ điểm O(0;0) vào 3x+2y ta được 3.0+2.0<300
=> Điểm O không thuộc miền nghiệm.
=> Miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt phẳng có bờ 3x+2y=300 và không chứa điểm O.
b)
Bước 1: Vẽ đường thẳng 7x+20y=0 (nét đứt) đi qua O(0;0) và C(1;-7/20)
Bước 2: Thay tọa độ điểm A(-1;-1) vào biểu thức 7x+20y ta được:
7.(-1)+20.(-1)=-27<0
=> Điểm A thuộc miền nghiệm
=> Miền nghiệm là nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng 7x+20y=0 và chứa điểm A(-1;-1) (không kể đường thẳng 7x+20y=0)
Biểu diễn các điểm sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ:
A(1; 2), B(2; 4) C(3; 6),
A’(1; 2 + 3), B’(2; 4 + 3), C’(3; 6 + 3).
vẽ đồ thị 2 hàm số sau trên cùng 1 mặt phẳng tọa độ:
a, y=3x
b, y=2x-6
mình đang cần gấp mong mọi người giúp mình
Biểu diễn miền nghiệm của mỗi hệ bất phương trình sau trên mặt phẳng tọa độ:
a) \(\left\{ \begin{array}{l}y - x < - 1\\x > 0\\y < 0\end{array} \right.\)
b) \(\left\{ \begin{array}{l}x \ge 0\\y \ge 0\\2x + y \le 4\end{array} \right.\)
c) \(\left\{ \begin{array}{l}x \ge 0\\x + y > 5\\x - y < 0\end{array} \right.\)
a)
Xác định miền nghiệm của BPT \(y - x < - 1\)
+ Vẽ đường thẳng d: \(y-x= - 1\) đi qua A(1;0) và B(0;-1)
+ Vì \(0-0= 0 > - 1\) nên tọa độ điểm O(0;0) không thỏa mãn BPT \(y - x < - 1\)
Do đó, miền nghiệm của BPT \(y - x < - 1\) là nửa mặt phẳng bờ d không chứa gốc tọa độ O.
Miền nghiệm của BPT \(x > 0\) là nửa mặt phẳng bên phải Oy (không kể trục Oy).
Miền nghiệm của BPT \(y < 0\) là nửa mặt phẳng dưới Ox (không kể trục Ox).
Khi đó miền nghiệm của hệ bất phương trình đã cho là miền không gạch (Không kể đoạn thẳng AB và các trục tọa độ).
b)
Miền nghiệm của BPT \(x \ge 0\) là nửa mặt phẳng bờ Oy chứa điểm (1;0) (kể cả trục Oy).
Miền nghiệm của BPT \(y \ge 0\) là nửa mặt phẳng bờ Ox chứa điểm (0;1) (kể cả trục Ox).
Xác định miền nghiệm của bất phương trình \(2x + y \le 4\)
+ Vẽ đường thẳng d: \(2x + y = 4\) đi qua A(2;0) và B(0;4)
+ Vì \(2.0 + 0 = 0 < 4\) nên tọa độ điểm O(0;0) thỏa mãn BPT \(2x + y \le 4\)
Do đó, miền nghiệm của bất phương trình \(2x + y \le 4\) là nửa mặt phẳng bờ d chứa gốc tọa độ O.
Vậy miền nghiệm của hệ bất phương trình đã cho là miền tam giác OAB (kể cả các đoạn thẳng OA, OB, AB).
c)
Miền nghiệm của bất phương trình \(x \ge 0\) là nửa mặt phẳng bên phải Oy (kể cả trục Oy).
Xác định miền nghiệm của bất phương trình \(x + y > 5\)
+ Vẽ đường thẳng d: \(x + y = 5\)
+ Vì \(0 + 0 = 0 < 5\) nên tọa độ điểm O(0;0) không thỏa mãn bất phương trình \(x + y > 5\).
Do đó, miền nghiệm của BPT \(x + y > 5\) là nửa mặt phẳng bờ d không chứa gốc tọa độ O.
Xác định miền nghiệm của bất phương trình \(x - y < 0\)
+ Vẽ đường thẳng d: \(x - y = 0\)
+ Vì \(1 - 0 = 1 > 0\) nên tọa độ điểm (1;0) không thỏa mãn bất phương trình \(x - y < 0\)
Do đó, miền nghiệm của bất phương trình \(x - y < 0\) là nửa mặt phẳng bờ d’ không chứa điểm (1;0).
Vậy miền nghiệm của hệ bất phương trình đã cho là miền màu trắng (không kể d và d’)
biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng tọa độ
M(-2,3) N(4,-3) E(0,2) F(3,0) H(-1,-4)
Cho hai hàm số y=1/4 x² và y=x-1
a) biểu diễn đồ thị của hai hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ
b) tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị
\(a,y=\dfrac{1}{4}x^2\)
Cho \(x=1=>y=\dfrac{1}{4}\\ x=2=>y=1\\ x=3=>y=\dfrac{9}{4}\\ x=4=>y=4\\ x=5=>y=\dfrac{25}{4}\)
Vẽ đồ thị đi qua các điểm \(\left(1;\dfrac{1}{4}\right);\left(2;1\right);\left(3;\dfrac{9}{4}\right);\left(4;4\right);\left(2;\dfrac{25}{4}\right)\)
\(y=x-1\)
\(Cho\) \(x=0=>y=-1\) ta được điểm \(\left(0;-1\right)\)
Cho \(y=0=>x=1\) ta được điểm \(\left(1;0\right)\)
Vẽ đồ thị đi qua hai điểm \(\left(0;-1\right);\left(1;0\right)\)
b, Hoành độ giao điểm của hai hàm số là nghiệm của pt
\(\dfrac{1}{4}x^2=x-1\\ < =>\dfrac{1}{4}x^2-x+1=0\\ < =>x=2\)
Thay \(x=2\) vào \(y=x-1\)
\(\Leftrightarrow y=2-1=1\)
Vậy tọa độ giao điểm là \(\left(2;1\right)\)
Lời giải:
a. Bạn có thể tự vẽ
b. PT hoành độ giao điểm: $\frac{1}{4}x^2=x-1$
$\Leftrightarrow x^2=4(x-1)$
$\Leftrightarrow x^2-4x+4=0$
$\Leftrightarrow (x-2)^2=0\Leftrightarrow x=2$
Với $x=2$ thì $y=x-1=2-1=1$
Vậy tọa độ giao điểm của 2 đths là $(2,1)$
Biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng tọa độ A(2;3) B(-2;-3) C(1;-4) D(-4;3)
tính độ dài ABCD
Trên mặt phẳng tọa độ, tập hợp tất cả các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn 1 ≤ z ≤ 2 là một hình phẳng tích bằng
A. 4 π
B. 3 π
C. π
D. 2 π
Trên mặt phẳng tọa độ, tập hợp tất cả các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn 1 ≤ z ≤ 2 là một hình phẳng tích bằng