Cho các điểm sau: A(–2; –3); B(–2; 3); C(4; 3); M(2; 6); N(–2; 2); P(2; –2).
a) Biểu diễn các điểm đã cho trên mặt phẳng tọa độ.
b) Tìm tọa độ điểm D; Q sao cho ABCD và MNPQ là hình vuông.
Cho các điểm sau: A(–2; –3); B(–2; 3); C(4; 3); M(2; 6); N(–2; 2); P(2; –2).
a) Biểu diễn các điểm đã cho trên mặt phẳng tọa độ.
b) Tìm tọa độ điểm D; Q sao cho ABCD và MNPQ là hình vuông.
Cho các điểm sau: A(–2; –3); B(–2; 3); C(4; 3); M(2; 6); N(–2; 2); P(2; –2).
a) Biểu diễn các điểm đã cho trên mặt phẳng tọa độ.
b) Tìm tọa độ điểm D; Q sao cho ABCD và MNPQ là hình vuông.
1. Hãy viết tất cả các cặp số được lập nên từ các số -3, 0, 4. Xác định vị trí các điểm biểu diễn các cặp số đó trên mặt phẳng tọa độ.
2. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, hãy xác định điểm A có tọa độ là ( x; y) thỏa mãn \(\left|x-1\right|+\left|y-3\right|=0\) và điểm B có tọa độ (x; y) thỏa mãn: \(\left(x+3\right)^2+\left(y-1\right)^2=0\)
a) vẽ đồ thị hàm số
b) biểu diễn các điểm a(-1;3);b(2;-5);c(-\(\dfrac{1}{3}\);1) trên mặt phẳng toạ độ oxy; chứng tỏ 3 điểm a;b;c; thẳng hàng?
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy. Hãy tìm tất cả các điểm:
a) Có hoành độ bằng 2
b) Có tung độ bằng 1
c) Có tung độ bằng 0
d) Có hoành độ bằng 0
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy . Hãy tìm tất cả các điểm có:
a) Tung độ bằng hoành độ
b) Tung độ và hoành độ đối nhau
a. Trong mặt phẳng Oxy, vẽ đồ thị hàm số y= -2x
b. Điểm A(2;4) cos thuộc đồ thị hàm số trên ko? Vì sao?
c. Tìm tọa độ điểm B, biết B thuộc đồ thị hàm số trên B và có tung độ là
vẽ đồ thị hàm số y = 2x và y = - \(\dfrac{3}{2}\)x trên cùng một nửa mặt phẳng tọa độ