Những câu hỏi liên quan
48. Hồ Tiến Vương 6/12
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
15 tháng 11 2021 lúc 13:20

B

Bình luận (0)
Đại Tiểu Thư
15 tháng 11 2021 lúc 13:21

B

Bình luận (0)
Võ Thị Phương Trà
15 tháng 11 2021 lúc 13:21

Câu B sai nha pạn

Bình luận (3)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 5 2018 lúc 5:23

a, Sai, vì số 2 là số nguyên tố chẵn

b, Đúng, vì ab có ít nhất ba ước số là a,a,ab.

c, Sai, chẳng hạn 2 + 3 = 5

Bình luận (0)
trần nguyễn phúc long
7 tháng 5 2023 lúc 8:42

a, Sai, vì số 2 là số nguyên tố chẵn

b, Đúng, vì ab có ít nhất ba ước số là a,a,ab.

c, Sai, chẳng hạn 2 + 3 = 5

như bạn Cao Minh Tâm vậy

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 5 2018 lúc 13:23

Bình luận (0)
Ngoc Anh Thai
Xem chi tiết
Quang Nhân
31 tháng 3 2021 lúc 22:21

a)Sai => Vì số 1 và 0 không phải là số nguyên tố cũng không phải là hợp số.

b)Sai => Vì có 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất

c)Đúng

d)Đúng

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 3 2021 lúc 22:30

a) Sai vì có 0 hoặc 1 vừa không là nguyên tố cũng không là hợp số

b) Sai vì 2 cũng là số nguyên tố nhưng 2 là số chẵn

c) Đúng

d) Sai vì số 1 không có ước nguyên tố

Bình luận (0)
Quan Le
9 tháng 8 2021 lúc 21:07

Tranh dán tường hoạt hình thế giới màu sắc dưới đại dương xanh K0290

Bình luận (2)
Đỗ Thị Bảo An
Xem chi tiết
sky12
19 tháng 11 2021 lúc 10:51

Khẳng định nào sau đây là sai?

A Số 0 và số 1 không phải là số nguyên tố cũng không phải là hợp số.

B. Cho số tự nhiên a1, a có 2 ước thì a là hợp số.

C. Số 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất.

D. Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 mà chỉ có hai ước 1 và chính nó

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Sơn
19 tháng 11 2021 lúc 10:53

B. Cho số tự nhiên a1, a có 2 ước thì a là hợp số.

Bình luận (0)
Minh Trần Bình
Xem chi tiết
lê quang tuyến
8 tháng 8 2016 lúc 9:13

A vì phải là số tự nhiên >1 và đây ko phải toán lớp 7

Bình luận (0)
Lê Võ Anh Quân
8 tháng 8 2016 lúc 9:14

C nha bn

Bình luận (0)
Đoraemon
8 tháng 8 2016 lúc 11:51

theo mk nghĩ cả 4 câu trên đều đúng. ko có câu nào sai

Bình luận (0)
Phong Trần Anh
Xem chi tiết
Đông Hải
19 tháng 11 2021 lúc 20:19

D

Bình luận (0)
Long Sơn
19 tháng 11 2021 lúc 20:20

D

Bình luận (0)
Thuy Bui
19 tháng 11 2021 lúc 20:20

D

Bình luận (0)
Hà Minh Hằng
Xem chi tiết
MI NA MAI
18 tháng 10 2023 lúc 19:40

Các khẳng định: 1. Ước nguyên tố của 30 là 5 và 6. - Khẳng định này là sai, vì ước của 30 là 1, 2, 3, 5, 6, 10, 15, 30. 2. Tích của hai số nguyên tố bất kì luôn là số lẻ. - Khẳng định này là sai, ví dụ: 2 và 3 là hai số nguyên tố nhưng tích của chúng là số chẵn. 3. Mọi số nguyên tố đều là số lẻ. - Khẳng định này là sai, vì số nguyên tố duy nhất là số 2 là số chẵn. 4. Mọi số chẵn đều là hợp số. - Khẳng định này là đúng, vì một số chẵn bao gồm ít nhất hai thừa số riêng biệt (2 và số chẵn đó) nên nó là hợp số. 5. Ước nguyên tố nhỏ nhất của số chẵn là 2. - Khẳng định này là đúng, vì một số chẵn luôn có ước nguyên tố chung là số 2.

Bình luận (0)
Kiều Vũ Linh
18 tháng 10 2023 lúc 19:51

Khẳng định 1 sai vì 30 = 2.3.5 nên có ước nguyên tố là 2; 3; 5

Khẳng định 2 sai vì 2 và 3 là số nguyên tố nhưng 2.3=6 là số chẵn

Khẳng định 3 sai vì 2 là số nguyên tố nhưng 2 là số chẵn

Khẳng định 4 sai vì 2 là số chẵn nhưng 2 là số nguyên tố

Bình luận (0)
Nguyễn Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Bình
10 tháng 1 lúc 7:48

Cảm ơn cô

Bình luận (0)

Bài 1:

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p là số lẻ

vậy p + 1 và p -  1 là hai số chẵn.

Mà p + 1 - (p - 1) = 2 nên p + 1 và p - 1 là hai số chẵn liên tiếp.

đặt p - 1 = 2k thì p + 1 = 2k + 2 (k \(\in\) N*)

A = (p + 1).(p - 1) = (2k + 2).2k = 2.(k + 1).2k = 4.k.(k +1) 

Vì k và k + 1 là hai số tự nhiên liên tiếp nên chắc chẵn phải có một số chia hết cho 2.

⇒ 4.k.(k + 1) ⋮ 8 

⇒ A = (p + 1).(p - 1) ⋮ 8 (1)

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p có dạng:

   p = 3k + 1; hoặc p = 3k + 2

Xét trường hợp p = 3k + 1 ta có:

  p - 1 = 3k + 1  - 1  = 3k ⋮ 3

⇒ A = (p + 1).(p - 1) ⋮ 3  (2)

Từ (1) và (2) ta có:

A ⋮ 3; 8  ⇒ A \(\in\) BC(3; 8)

3 = 3; 8 = 23; ⇒ BCNN(3; 8) = 23.3 = 24

⇒ A \(\in\) B(24) ⇒ A ⋮ 24 (*)

Xét trường hợp p = 3k + 2 ta có

p + 1 = 3k + 2 + 1  = 3k + 3 = 3.(k + 1) ⋮ 3 (3)

Từ (1) và (3) ta có: 

A = (p + 1).(p - 1) ⋮ 3; 8 ⇒ A \(\in\) BC(3; 8)

3 = 3; 8 = 23 ⇒ BCNN(3; 8) = 23.3 = 24 

⇒ A \(\in\) BC(24) ⇒ A \(⋮\) 24 (**)

Kết hợp (*) và(**) ta có

\(⋮\) 24 (đpcm)

 

 

  

 

 

Bình luận (0)

Bài 2:

P = 10p + 1 và p là số nguyên tố lớn hơn 3 chứng minh 5p + 1 là hợp số

Ta có vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p là số lẻ

⇒ p = 2k + 1 (k \(\in\) N*)

ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p=2k+1\\10p+1=10.\left(2k+1\right)+1\end{matrix}\right.\)

⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}5p=5.\left(2k+1\right)\\10p+1=20k+11\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}5p=10k+5\\10p+1=20k+11\end{matrix}\right.\)

⇒ 10p + 1 - 5p =  20k + 11 - (10k + 5)

⇒ 5p + 1 = 20k + 11  - 10k - 5

⇒ 5p + 1  = 10k + 6 

⇒ 5p + 1  = 2.(5k + 3)

⇒ 5p + 1 ⋮ 1; 1; (5k + 3) 

⇒ 5p + 1 là hợp số (đpcm)

 

 

Bình luận (0)