Quặng hemantit có công thức hóa học là:
A. Fe 3 O 4
B. Fe 2 O 3
C. FeO
D. Al 2 O 3
Cho 10 tấn quặng hemantit chứa 60 % Fe2O3.Khối lượng Fe có thể điều chế được là :
(Biết : Fe=56, O=16)
A. 60 tấn
B. 42 tấn
C. 6 tấn
D. 4,2 tấn
\(m_{Fe}=70\%.60\%.10=4,2\left(tấn\right)\)
Tính khối lượng quặng hemantit cần dùng để điều chế được 1 tấn gang chứa 90% Fe. Biết Fe hao phí 5% và Fe2O3 chiếm 87% quặng.
Vì lượng Fe hao phí 5% nên
=> mFe = \(\dfrac{1.\left(90+5\right)}{100}=0,95\left(tấn\right)\)
PTHH :
\(Fe2O3+3CO-^{t0}->2Fe+3CO2\uparrow\)
160 tấn ---------------------> 112 tấn
x tấn ----------------------> 0,95 tấn
=> x = \(\dfrac{0,95.160}{112}\approx1,357\left(tấn\right)\)
=> m(quặng) = \(\dfrac{1,357.100}{87}\approx1,56\left(tấn\right)\)
Khử một lượng quặng hemantit chứa 82% (Fe,O,) thu được 2,52 tấn sắt, khối lượng quặng cần lấy là bao nhiêu? Biết H = 80% A. 5,487 tán B. 5,488 tấn C. 5,489 tấn D. 5,486 tấn
Quặng hemantit chứa thành phần chính là : Fe2O3
Bảo toàn nguyên tố Fe: \(n_{Fe_2O_3}.2=n_{Fe}\\ \Rightarrow n_{Fe_2O_3}=0,0225\left(mol\right)\\ VìH=80\%\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=\dfrac{0,0225}{80\%}.160=4,5\left(tấn\right)\\ m_{quặng}=\dfrac{4,5}{82\%}=5,488\left(tấn\right)\)
Câu 1 : Công thức hóa học được tạo bởi Na, 1 S và 3 O là: Câu 2 : Công thức hóa học được tạo bởi 1 Fe, 1 S và 4 O là: Tl nhanh em tick cho ạ^^
câu 1:
\(CTHH:Na_2SO_3\)
câu 2:
\(CTHH:FeSO_4\)
Chọn các chất A, B, C, D thích hợp và hoàn thành chuỗi phản ứng bằng phương trình hóa học (ghi điều kiện của phản ứng nếu có). Biết A là thành phần chính của quặng pirit sắt.
A → ( 1 ) B → ( 2 ) C → ( 3 ) D → ( 4 ) Fe → ( 5 ) FeCl 2 → ( 6 ) Fe ( NO 3 ) 2 Fe ( NO 3 ) 3
(1) 2FeS2 + 14H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + 15SO2↑ + 14H2O
(2) Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 3Na2SO4 + 2Fe(OH)3↓
(3) 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O
(4) Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O
(5) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑
(6) FeCl2 + 2AgNO3 → Fe(NO3)3 + 2AgCl↓
(7) Fe(NO3)2 + 2HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2↑ + H2O
(8) Fe(NO3)3 + Fe → Fe(NO3)2
Câu 15:Tìm hóa trị của Fe trong hợp chất có công thức hóa học sau .
a. Fe(OH)2 biết nhóm OH có hóa trị I b. Fe2(SO4)3 biết (SO4) hóa trị II
Áp dung quy tắc hóa trị
a)\(\overset{\left(x\right)}{Fe}\overset{\left(I\right)}{\left(OH\right)_2}\)
Áp dung quy tắc hóa trị : \(x.1=I.2\\ \Rightarrow x=II\)
=> Hóa trị của Fe trong hợp chất là : II
b)\(\overset{\left(x\right)}{Fe_2}\overset{\left(II\right)}{\left(SO_4\right)_3}\)
Áp dung quy tắc hóa trị : \(x.2=II.3\\ \Rightarrow x=III\)
=> Hóa trị của Fe trong hợp chất là III
a)Fe có hóa trị II
b) Fe có hóa trị III
muốn giải chi tiết thì bảo tớ
Câu 1: Cho biết nitơ có các hóa trị I, II, III, IV và V. Công thức nào sau đây sai?
A. NO. B. NO2. C. N2O5. D. NO3.
Câu 2: Fe có hóa trị II và III. Công thức hóa học có thể có của Fe với O là:
A. FeO, FeO3. B. FeO, Fe2O3. C. FeO2, FeO3. D. Fe2O2, Fe2O3.
Câu 3: Mangan (Mn) có hóa trị từ II tới VII. Công thức hóa học có thể có của Mn(IV) với O là
A. MnO. B. MnO2. C. Mn2O3. D. MnO3.
Dạng 2:Hóa trị và công thức hóa học
Câu 1: Nguyên tố nào sau đây có hóa trị II trong hợp chất tương ứng?
A. N trong NO2. B. C trong CO. C. Al trong AlCl3. D. S trong SO3.
Câu 2: Nguyên tố clo có hóa trị IV trong hợp chất nào sau đây?
A. HCl. B. Cl2O. C. Cl2O7. D. ClO2.
Câu 3: Lập công thức hóa học của các hợp chất tạo thành từ các nguyên tố sau đây với O (hóa trị II): H, Mg, Cu (I), Cu (II), S (VI), Mn (VII).
Câu 4: Lập công thức hóa học của các hợp chất tạo thành từ các nguyên tố sau đây với H (hóa trị I): S (II), F (I), P (III), C (IV)
Câu 5: Lập công thức hóa học của các hợp chất tạo thành từ
a) Đồng (II) và clo (I).
b) Nhôm (III) và oxi (II).
c) Lưu huỳnh (IV) và oxi (II).
Câu 6: Xác định hóa trị của:
a) Al trong Al2(SO4)3 biết nhóm SO4 có hóa trị II.
b) Ba trong Ba(NO3)2 biết nhóm NO3 có hóa trị I.
c) Nhóm NH4 trong (NH4)2CO3 biết nhóm CO3 có hóa trị II.
Câu 7: Oxit là hợp chất của một nguyên tố vớỉ oxi, clorua là hợp chất của nguyên tố với Cl (I)
Hãy viết công thức hóa học của nhôm oxit, magie oxit, đồng (I) oxit. Tính phần trăm khối lượng oxi trong các hợp chất này.
Viết công thức hóa học của đồng (II) clorua, bạc clorua, natri clorua. Tính phần trăm khối lượng clo trong các hợp chất này.
Câu 8: Một hợp chất của nitơ và oxi có chứa 69,57% khối lượng oxi.
a) Xác định công thức hóa học của hợp chất này biết rằng phân tử khối của nó bằng phân tử khối của hợp chất C2H6O.
b) Xác định hóa trị của N trong hợp chất này.
Bài 1:
a) Lập công thức hóa học
+ Nhôm và nhóm hidro (OH)
+ Natri và oxi
b) Xác định hóa trị của Fe trong công thức Fe2O3
Bài 1:
a) + CTHH của hợp chất có dạng \(Al_x^{III}\left(OH\right)_y^I\)
-> Theo quy tắc hóa trị : \(x.III=y.I\)
-Lập tỉ lệ: \(\frac{x}{y}=\frac{I}{III}=\frac{1}{3}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=3\end{cases}}\)
=> CTHH: \(Al\left(OH\right)_3\)
+ CTHH của hợp chất có dạng: \(Na_x^IO_y^{II}\)
-> Theo quy tắc hóa trị : \(x.I=y.II\)
- Lập tỉ lệ: \(\frac{x}{y}=\frac{II}{I}=\frac{2}{1}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=1\end{cases}}\)
=> CTHH: \(Na_2O\)
b) Gọi hóa trị của Fe là y . Khi đó \(Fe_2^yO_3^{II}\)
-> Theo quy tắc hóa trị : \(2.y=3.II\Rightarrow y=\frac{3.II}{2}=III\)
Vậy Fe có hóa trị \(III\)