Kim loại nào sau đây đẩy được Fe ra khỏi dung dịch muối FeCl 2 ?
A. Mg
B. Cu
C. Ag
D. Ni
Cho các phát biểu sau:
(a) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, thu được khí H 2 ở catot
(b) Dùng khí CO dư khử CuO nung nóng, thu được kim loại Cu
(c) Để hợp kim Fe- Ni ngoài không khí ẩm thì kim loại Ni bị ăn mòn điện hóa học
(d) Dùng dung dịch F e 2 S O 4 3 dư có thể tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag và Cu
(e) Cho Fe dư vào dung dịch A g N O 3 sau phản ứng thu được dung dịch chứa hai muối
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 5
C. 3
D. 4
Đáp án C
(a) Đúng vì tại catot ( - ) c ó 2 H 2 O + 2 e → 2 O H - + H 2
(b) Đúng
(c) Sai vì Fe mạnh hơn Ni trong dãy điện hóa nên xảy ra ăn mòn Fe
(d) Đúng vì C u + F e 2 S O 4 3 → C u S O 4 + 2 F e S O 4 → tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag và Cu
(e) Sai vì chỉ tạo muối F e N O 3 2
Cho các phát biểu sau:
(a) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, thu được khí H2 ở catot.
(b) Dùng khí CO dư khử CuO nung nóng, thu được kim loại Cu.
(c) Để hợp kim Fe-Ni ngoài không khí ẩm thì kim loại Ni bị ăn mòn điện hóa học.
(d) Dùng dung dịch Fe2(SO4)3 dư có thể tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag và Cu.
(e) Cho Fe dư vào dung dịch AgNO3, sau phản ứng thu được dung dịch chứa 2 muối.
Số phát biểu đúng là:
A. 4.
B. 5.
C.3.
D.2.
Cho các phát biểu sau:
(a) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, thu được khí H2 ở catot.
(b) Dùng khí CO dư khử CuO nung nóng, thu được kim loại Cu.
(c) Để hợp kim Fe-Ni ngoài không khí ẩm thì kim loại Ni bị ăn mòn điện hóa học.
(d) Dùng dung dịch Fe2(SO4)3 dư có thể tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag và Cu.
(f) Cho Fe dư vào dung dịch AgNO3, sau phản ứng thu được dung dịch chứa 2 muối.
Số phát biểu đúng là:
A. 3
B. 5
C. 4
D. 2
Đáp án A
Các phát biểu đúng là: (a), (b), (d)
Cho các phát biểu sau:
(a) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, thu được khí H2 ở catot.
(b) Dùng khí CO (dư) khử Fe3O4 nung nóng, thu được kim loại Fe.
(c) Để hợp kim Fe-Ni ngoài không khí ẩm thì kim loại Ni bị ăn mòn điện hóa học.
(d) Dùng dung dịch Fe2(SO4)3 dư có thể tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag và Cu.
(e) Cho Fe dư vào dung dịch AgNO3, sau phản ứng thu được dung dịch chứa hai muối.
(f) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch H2SO4 loãng, thu được khí.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Chọn C.
(c) Sai, Để hợp kim Fe-Ni ngoài không khí ẩm thì kim loại Fe bị ăn mòn điện hóa học.
(e) Sai, Cho Fe dư vào dung dịch AgNO3, sau phản ứng thu được dung dịch chứa Fe(NO3)2
Một phần dãy hoạt động hoá học của kim loại được viết như sau :
Mg Zn Fe Pb Cu Ag Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Kim loại magie có thể thế chỗ kim loại kẽm trong dung dịch muối.
B. Kim loại sắt có thể thê chỗ kim loại kẽm trong dung dịch muối.
C. Kim loại chi có thể thế chỗ kim loại sắt trong dung dịch muối.
D. Kim loại bạc có thể thế chỗ kim loại đồng trong dung dịch muối.
trong dãy điện hóa của kim loại, vị trí một số sặp oxi hóa khử được sắp xếp như sau:
\(Al^{3+}\)/Al, Fe2+/Fe, NI2+/NI, Fe3+/Fe2+, Ag+ /Ag. hay cho biết
trong các kim loại Al, Fe, Ni, Ag, kim loại nào phản ứng được với dung dịch muối Fe (III), kim loại nào có khả năng đẩy đucợ Fe ra khỏi dung dịch muối Fe (III). Viết các phương trình pư.
- Phản ứng giữa dd AgNO3 và dd Fe(NO3)2 có xảy ra ko? Nếu có hãy giải thích và viết phương tình pư
câu 1. Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hóa học giảm dần
A, Fe,Mg,Zn,Cu,Ag
B. Mg,Zn,Fe,Cu,Ag
C. Ag,Mg,Zn,Fe,Cu
D. Ag,Cu,Fe,Zn,Mg
câu 2. kim loại tác dụng với nước ở điều kiện thường tạo dung dịch kiềm và giải phóng hidro là
A. Re
B. Mg
C. K
D. Cu
câu 3. kim loại vonfam được dùng làm dây tóc bóng đèn là do
A. Bền
B. nhẹ
C.nhiệt độ nóng chảy cao
D.đô dãn nhiệt tốt
câu 4. chất nào trong những thuốc thử sau đây có thể dùng phân biệt dung dịch natri sunfat và dung dịch natri cacbonat
A, HCl
B. Ba(OH)2
C. BaCl2
D. AgNO3
câu 5. cho các kim loại sau: Al, Mg,Pb,Ag, số chất đẩy được Cu ra khỏi dung dịch muối Cu(NO3)2 là
A. 1
B.2
C.3
D.4
câu 6 cho 8,4 gam Fe tác dụng với 100ml dung dịch H2SO4 1M. thể tích khí thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn là
A. 1,12l
B. 2,24l
c. 3,36l
D. 4,48 l
Câu 4: Các nhóm kim loại nào sau đây phản ứng với H2O ở điều kiện thường, viết PTHH
A. Zn, Al, Ca B. Cu, Na, Ag
C. Na, Ba, K D. Cu, Mg, Zn
Câu 5: Cho các kim loại sau: Mg, Fe, Cu, Au. Kim loại nào tác dụng được với
a. Dung dịch H2SO4
b. Dung dịch AgNO3
Viết PTHH
Câu 6: Cho 10,5g hỗn hợp Cu, Zn vào dung dịch H2SO4 loãng dư, người ta thu được 2,24 lít khí (đktc)
a. Viết PTHH
b. Tính thành phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp
Câu 7: Cho 0,54 gam kim loại R có hóa trị III tác dụng với Cl2 thấy cần vừa đủ 0,672 lít Cl2 ở đktc. Xác định R và tính khối lượng muối thu được
Câu 4: Các nhóm kim loại nào sau đây phản ứng với H2O ở điều kiện thường, viết PTHH
A. Zn, Al, Ca B. Cu, Na, Ag
C. Na, Ba, K D. Cu, Mg, Zn
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\\
Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\\
2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)
Câu 5: Cho các kim loại sau: Mg, Fe, Cu, Au. Kim loại nào tác dụng được với
a. Dung dịch H2SO4
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\\
Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
b. Dung dịch AgNO3
\(Mg+2AgNO_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2Ag\\
Fe+2AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2Ag\\
Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
Kim loại nào tác dụng vói dd Cu(NO3)2 và dung dịch HNO3 loãng, dư tạo ra 2 muối khác nhau
A. Fe
B. Ag
C. Al
D. Mg
A
\(Fe+Cu\left(NO_3\right)_2->Fe\left(NO_3\right)_2+Cu\)
\(Fe+6HNO_3->Fe\left(NO_3\right)_3+3NO_2+3H_2O\)