Đáp án A
Kim loại đẩy được Fe ra khỏi dung dịch muối FeCl 2 là Mg:
Mg + FeCl 2 → Fe + MgCl 2
Đáp án A
Kim loại đẩy được Fe ra khỏi dung dịch muối FeCl 2 là Mg:
Mg + FeCl 2 → Fe + MgCl 2
Một phần dãy hoạt động hoá học của kim loại được viết như sau :
Mg Zn Fe Pb Cu Ag Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Kim loại magie có thể thế chỗ kim loại kẽm trong dung dịch muối.
B. Kim loại sắt có thể thê chỗ kim loại kẽm trong dung dịch muối.
C. Kim loại chi có thể thế chỗ kim loại sắt trong dung dịch muối.
D. Kim loại bạc có thể thế chỗ kim loại đồng trong dung dịch muối.
Câu 4: Các nhóm kim loại nào sau đây phản ứng với H2O ở điều kiện thường, viết PTHH
A. Zn, Al, Ca B. Cu, Na, Ag
C. Na, Ba, K D. Cu, Mg, Zn
Câu 5: Cho các kim loại sau: Mg, Fe, Cu, Au. Kim loại nào tác dụng được với
a. Dung dịch H2SO4
b. Dung dịch AgNO3
Viết PTHH
Câu 6: Cho 10,5g hỗn hợp Cu, Zn vào dung dịch H2SO4 loãng dư, người ta thu được 2,24 lít khí (đktc)
a. Viết PTHH
b. Tính thành phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp
Câu 7: Cho 0,54 gam kim loại R có hóa trị III tác dụng với Cl2 thấy cần vừa đủ 0,672 lít Cl2 ở đktc. Xác định R và tính khối lượng muối thu được
Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Kim loại Cu, Ag tác dụng với dung dịch HCl, H 2 SO 4 loãng.
B. Kim loại Al tác dụng với dung dịch NaOH.
C. Kim loại Al, Fe không tác dụng với H 2 SO 4 đặc, nguội.
D. Kim loại Fe, Cu, Ag, Al, Mg không tan trong nước ở nhiệt độ thường.
Dãy kim loại nào sau đây đều tham gia phản ứng được với dung dịch H₂SO₄ loãng? *
Mg; Fe; Zn.
Mg; Ba; Cu.
Au; Al; Fe.
Zn; Pb; Hg.
Kim loại nào sau đây đẩy được kim loại đồng (Fe) ra khỏi dung dịch sắt (II) sunfat (FeSO₄)? *
Mg.
Ag.
Hg.
Cu.
Cho sơ đồ phản ứng điều chế khí X: A+ HCl ---> MgCl₂+ H₂O + X. Hỏi A có thể là chất nào sau đây? *
MgO.
MgCO₃.
Mg.
FeS.
Dung dịch FeSO₄ có lẫn tạp chất CuSO₄. Có thể dùng chất nào sau đây để loại bỏ tạp chất? *
Ag.
Mg.
Fe.
Cu.
Có 4 kim loại : X, Y, Z, T đứng sau Mg trong dãy hoạt động hóa học. Biết rằng: - Kim loại X đẩy kim loại Z ra khỏi dung dịch muối - Kim loại Y đẩy kim loại Z ra khỏi dung dịch muối - Kim loại X đầy kim loại Y ra khỏi dung dịch muối - Kim loại Z đẩy kim loại T ra khỏi dung dịch muối. Thử tự sắp xếp nào sau đây là đúng theo chiều hoạt động hóa học tăng dần
Cho hỗn hợp A gồm: Mg và Fe vào dung dịch B gồm Cu(NO3)2 và AgNO3. Lắc đều cho phản ứng xong thì thu được hỗn hợp rắn C gồm 3 kim loại và dung dịch D gồm 2 muối.
Trình bày phương pháp tách riêng từng kim loại ra khỏi hỗn hợp C và tách riêng từng muối ra khỏi dung dịch D.
Cho các kim loại sau : Al , Cu , Ag , Fe , Au, Zn , Mg . Những kim nào tác dụng được với ?
a) Dung dịch axit sunfuric loãng
b) Dung dịch bạc nitrat
Viết các PTPƯ xãy ra .
Cho hỗn hợp kim loại Mg, Fe vào dung dịch chứa hỗn hợp muối Cu(NO3)2, AgNO3. Phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn A gồm 3 kim loại và dung dịch chứa 2 muối. Trình bày phương pháp tách riêng từng kim loại ra khỏi hỗn hợp A mà không làm thay đổi lượng của chúng có trong A. Viết các phương trình phản ứng.
Cho các kim loại sau Fe, Na, Al, Mg, Ag, Cu . Hãy cho biết a) kim loại nào tác dụng được với nước ở đk thường b) kim loại nào tác dụng được với dung dịch HCl , H2SO4loãng