Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Cẩm Tú
Xem chi tiết
Đinh Cẩm Tú
17 tháng 4 2016 lúc 15:25

trời đất
ai tl hộ mình vs

Lãng Tử Lang Thang
Xem chi tiết
Thanh Trúc
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 4 2021 lúc 16:23

a. Bạn tự giải

b. Để pt có 2 nghiệm trái dấu

\(\Leftrightarrow ac< 0\Leftrightarrow m+1< 0\Rightarrow m< -1\)

c. Đề bài có vẻ ko chính xác, sửa lại ngoặc sau thành \(x_2\left(1-2x_1\right)...\)

 \(\Delta'=\left(m+2\right)^2-4\left(m+1\right)=m^2\ge0\) ; \(\forall m\)

\(\Rightarrow\) Pt đã cho luôn luôn có nghiệm

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m+2\right)\\x_1x_2=m+1\end{matrix}\right.\)

\(x_1\left(1-2x_2\right)+x_2\left(1-2x_1\right)=m^2\)

\(\Leftrightarrow x_1+x_2-4x_1x_2=m^2\)

\(\Leftrightarrow2\left(m+2\right)-4\left(m+1\right)=m^2\)

\(\Leftrightarrow m^2+2m=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\\m=-2\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Thị Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 2 2022 lúc 20:46

a: Để đây là phương trình bậc nhất một ẩn thì m-2<>0

hay m<>2

b: Ta có: 7-4x=2x-5

=>-6x=-12

hay x=2

Thay x=2 vào (1), ta được:

2(m-2)+3=5

=>2m-4=2

=>2m=6

hay m=3(nhận)

Chan
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Trà My
16 tháng 5 2021 lúc 12:12

1) điều kiện của m: m khác 5/2

thế x=2 vào pt1 ta đc:

(2m-5)*4 - 4(m-1)+3=0 <=> 8m-20-4m+4+3=0<=> 4m = 13 <=> m=13/4 (nhận)

lập △'=[-(m-1)]2-*(2m-5)*3 = (m-4)2

vì (m-4)2 ≥ 0 nên phương trình có nghiệm kép => x1= x2 =2

3) vì △'≥0 với mọi m nên phương trình đã cho có nghiệm với mọi m

 

 

Draco
Xem chi tiết
gấu béo
6 tháng 5 2022 lúc 21:47

Cho phương trình x2 + 2 ( m + 3 )x + 2m - 11

a) Ta có:

△' = b'- ac = ( m + 3 )2 - 1 . ( 2m - 11 ) 

m2 - 6m + 9 - 2m + 11

△' = b'- ac = 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 3 2019 lúc 2:24

Theo điều kiện của bài toán, nghiệm của phương trình (2) bằng một phần ba nghiệm của phương trình (1) nên nghiệm đó bằng 2.

Suy ra, phương trình (3) có nghiệm x = 2

Thay giá trị x = 2 vào phương trình này, ta được (a − 2)2 = a + 3.

Ta coi đây là phương trình mới đối với ẩn a. Giải phương trình mới này: (a − 2)2 = a + 3 ⇔ a = 7

Khi a = 7, dễ thử thấy rằng phương trình (a − 2)x = a + 3 có nghiệm x = 2, nên phương trình (2) cũng có nghiệm x = 2.

Nguyễn Hoàng Bảo Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Bảo Uyên
22 tháng 2 2020 lúc 9:09

Các bạn giúp mk với ạ

Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Bách
15 tháng 5 2020 lúc 23:22

Nooooooooooo giúp

Khách vãng lai đã xóa
Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
6 tháng 2 2021 lúc 19:52

a.

(1) là pt bậc nhất 1 ẩn khi và chỉ khi \(2\left(m-1\right)\ne0\Leftrightarrow m\ne1\)

b.

Ta có: \(2x+5=3\left(x+2\right)-1\)

\(\Leftrightarrow2x+5=3x+5\)

\(\Leftrightarrow x=0\)

Do đó (1) tương đương (*) khi (1) nhận \(x=0\) là nghiệm

\(\Rightarrow2\left(m-1\right).0+3=2m-5\)

\(\Rightarrow m=4\)

KuDo Shinichi
Xem chi tiết
Minh Triều
5 tháng 7 2016 lúc 19:54

+Ta có: \(\Delta=\left(m+1\right)^2-4.\left(2m-3\right)\)

\(=m^2+2m+1-8m+12\)

\(=m^2-6m+12\)

\(=\left(m-3\right)^2+3>0\)

=>dpcm

+Thay x=3 vào phương trình x2 – (m + 1)x + 2m - 3 = 0 

ta được: 32-(m+1).3+2m-3=0

<=>9-3m-3+2m-3=0

<=>-m+3=0

<=>m=3

Vậy m=3 thì phương trình x2 – (m + 1)x + 2m - 3 = 0  có 1 nghiệm bằng 3

Hoàng Lê Bảo Ngọc
5 tháng 7 2016 lúc 20:39

\(x^2-\left(m+1\right)x+2m-3=0\)

+ Xét \(\Delta=\left(m+1\right)^2-4\left(2m-3\right)=m^2-6m+13=\left(m^2-6m+9\right)+4=\left(m-3\right)^2+4>0\)với mọi m thuộc tập số thực.

Vậy phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m.

+ Phương trình có nghiệm \(x=3\) , thay vào phương trình , ta được : 

\(3^2-\left(m+1\right).3+2m-3=0\Rightarrow m=3\)

Vậy m = 3