Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 12 2019 lúc 16:36

Đáp án C

Tổng số proton và số notron trong một hạt nhân được gọi là số khối → (2) sai

Số khối A là khối lượng tương đối của nguyên tử, khối lượng tuyệt đối là tổng khối lượng của proton, notron và electron → (3) sai

Đồng vị là các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron → (5) sai

Tám Đinh
Xem chi tiết
Hoc247
Xem chi tiết
Hậu Duệ Mặt Trời
31 tháng 3 2016 lúc 15:49

Cứ 1 hạt nhân \(_{92}^{238}U\) bị phân rã tạo ra 1 hạt nhân \(_{82}^{206}Pb\). Từ đó ta có nhận xét là số hạt nhân \(_{92}^{238}U\) bị phân rã chính bằng số hạt nhân \(_{82}^{206}Pb\) tạo thành.

Tỉ số giữa số hạt nhân \(_{92}^{238}U\) bị phân rã và số hạt nhân \(_{92}^{238}U\) còn lại là 

\(\frac{\Delta N}{N}= \frac{6,239.10^{18}}{1,188.10^{20}}= 0,0525 = \frac{1-2^{-\frac{t}{T}}}{2^{-\frac{t}{T}}}\)

Nhân chéo =>  \(2^{-\frac{t}{T}}= 0,95.\)

                  => \(t = -T\ln_2 0,95 = 3,3.10^8\)(năm)

=> Tuổi của khối đã là 3,3.108 năm.

Đỗ Nguyễn Như Bình
23 tháng 5 2016 lúc 9:15

A

 

Đỗ Nguyễn Như Bình
23 tháng 5 2016 lúc 13:11

A nha bạn

 

Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
Gia Huy
20 tháng 9 2023 lúc 12:26

loading...  

vangttn
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
10 tháng 9 2023 lúc 20:12

Gọi kí hiệu của nguyên tử là X 

\(p_X+n_X+e_X=37\)

\(\rightarrow2p_X+n_X=37\) (1)

\(2p_X-n_X=11\)(2) 

Cộng 1 vào 2 , ta có :

\(4p_X=48\)

\(p_X=e_X=12\)

\(\rightarrow n_X=13\)

--> Mg ( Magie )

Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
21 tháng 9 2023 lúc 16:45

a, Ta có: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện.)

- Trong MX2, M chiếm 46,67% về khối lượng.

\(\Rightarrow\dfrac{2P_M+N_M}{2P_M+N_M+2.2P_X+2N_X}=0,4667\left(1\right)\)

- Trong hạt nhân M, số n nhiều hơn số p là 4 hạt.

⇒ NM - PM = 4 (2)

- Trong hạt nhân X, số n bằng số p.

⇒ NX = PX (3)

- Tổng số p trong MX2 là 58.

⇒ PM + 2PX = 58 (4)

Từ (1), (2), (3) và (4) \(\left\{{}\begin{matrix}P_M=26\\N_M=30\\P_X=16\\N_X=16\end{matrix}\right.\)

⇒ AM = 26 + 30 = 56

AX = 16 + 16 = 32

b, M là Fe, X là S.

Vậy: CTPT cần tìm là FeS2.

Lý Thiên Long
Xem chi tiết
An Lê
6 tháng 10 2023 lúc 10:51

Bạn kt lại đề xem có phải '' số hạt không mang điện tích ít hơn số hạt mang điện tích là 12" không nhe.

Ta có: P + E + N = 13

Mà P = E

=> 2P + N = 13 (1)

Có số hạt không mang điện tích ít hơn số hạt mang điện tích là 12:

Nên 2P \(-\) N = 12 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình

\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=13\\2P-N=12\end{matrix}\right.\)

=> P = E = 6,25

     N = 0,5

Khối lượng X theo amu: 6,25.1+6,25.0,00055+0,5.1\(\approx\)6,75(amu)

Nguyễn Vân Thiên
19 tháng 9 lúc 19:46

siu

tram nguyen
Xem chi tiết

Bài 1:

\(Z^+=26^+\Rightarrow P=E=Z=26\\ 2P-N=22\Rightarrow N=2P-22=2.26-22=30\)

\(Bài.2:\\ N=35,7\%.28=10\\ \Rightarrow E=P=\dfrac{28-10}{2}=9\)

Nguyen Quoc Dai
1 tháng 11 2023 lúc 21:04

Số hạt mang điện tích p + e nhiều hơn số hạt ko mang điện tích n là 22.

Tức là ( p+e)-n = 22

Ta có điện tích hạt nhân à 26+, tức p = 26 (1)

Ta có (p+e)-n=22

Mà p = e ⇒⇒ 2p - n = 22 (2)

Thế (1) vào (2) ta được 2.26 - n =22

⇒⇒ n = 52 - 22=30

Số khối A = p + n = 26 + 30 = 56

Nguyễn Văn khánh
Xem chi tiết
Midoriya Izuku
25 tháng 9 2023 lúc 21:13

Số hạt mang điện tích ( p và e ).

( 34 + 10 ) : 2 = 22 ( hạt ).

Mà p = e

=> p = e = 22 : 2 = 11 ( hạt ).

Số hạt không mang điện tích ( n )

22 - 10 = 12 ( hạt )

Vậy nguyên tử đó có p = 11 ; e = 11 ; n = 12.

Nguyễn Minh Khôi
14 tháng 7 lúc 20:59

Số hạt mang điện tích ( p và e ).

( 34 + 10 ) : 2 = 22 ( hạt ).

Mà p = e

=> p = e = 22 : 2 = 11 ( hạt ).

Số hạt không mang điện tích ( n )

22 - 10 = 12 ( hạt )

Vậy nguyên tử đó có p = 11 ; e = 11 ; n = 12.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 1 2018 lúc 2:57

Đáp án D