Theo Menđen, nhân tố di truyền quy định:
A. tính trạng nào đó đang được nghiên cứu
B. các tính trạng của sinh vật.
C. các đặc điểm về hình thái, cấu tạo của một cơ thể
D. các đặc điểm về sinh lí của một cơ thể.
Cho các nhận định về quy luật di truyền Menđen như sau:
(1) Menđen giải thích các quy luật di truyền dựa vào sự phân li của các cặp nhân tố di truyền trong quá trình phát sinh giao tử.
(2) Quy luật di truyền của Menđen vẫn đúng trong trường hợp nhiều gen quy định một tính trạng.
(3) Quy luật di truyền của Menđen chỉ nghiệm đúng trong trường hợp một gen quy định một tính trạng và trội hoàn toàn.
(4) Trong phép lai một cặp tính trạng, Menđen kiểm chứng lại giả thuyết của mình bằng cách cho F2 tự thụ phấn.
(5) Theo Menđen, cơ thể thuần chủng là cơ thể chỉ mang 2 nhân tố di truyền giống nhau.
(6) Quy luật phân li của Menđen là phân li nhân tố di truyền đồng đều vào giao tử.
(7) Quy luật phân li độc lập của Menđen là sự di truyền của tính trạng này không phụ thuộc vào sự di truyền của tính trạng khác.
Số nhận định sai là:
A. 2
B. 3
C. 5
D. 4
Chọn B.
Giải chi tiết:
Số nhận định sai là: (2),(3),(4)
Ý (2),(3) sai vì điều kiện nghiệm đúng của quy luật di truyền của Menđen là:
Quy luật phân ly:
- P thuần chủng.
- F2 đủ lớn.
- Trội hoàn toàn.
- Các gen quy định tính trạng ít chịu ảnh hưởng của môi trường.
Điều kiện nghiệm đúng của quy luật phân li độc lập: Tương tự như trên và thêm 2 ý sau:
- Các gen quy định tính trạng nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau.
- Các gen tác động riêng rẽ lên từng tính trạng, mỗi gen quy định 1 tính trạng.
Ý (4) sai vì ông cho F1 tự thụ phấn.
Cho các nhận định về quy luật di truyền Menden như sau:
(1) Menden giải thích các quy luật di truyền dựa vào sự phân li của các cặp nhân tố di truyền trong quá trình phát sinh giao tử.
(2) Quy luật di truyền của Menden vẫn đúng trong trường hợp nhiều gen quy định một tính trạng.
(3) Quy luật di truyền của Menden chỉ nghiệm đúng trong trường hợp một gen quy định một tính trạng và trội hoàn toàn.
(4) Trong phép lai một cặp tính trạng, Menden kiểm chứng lại giả thuyết của mình bằng cách cho F2 tự thụ phấn.
(5) Theo Menden, cơ thể thuần chủng là cơ thể mang 2 nhân tố di truyền giống nhau.
(6) Theo Menden, nhân tố di truyền chỉ hoà quyện với nhau khi quá trình giảm phân tạo giao tử diễn ra bất thường.
(7) Quy luật phân li của Menden là phân li nhân tố di truyền đồng đều vào giao tử.
(8) Quy luật phân li độc lập của Menden là sự di truyền của tính trạng này không phụ thuộc vào sự di truyền của tính trạng khác.
Số nhận định sai là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Đối tượng nghiên cứu của di truyền học là gì?
(A).Thế giới sinh vật
(B).Sự di truyền của tính trạng bố mẹ cho con cháu
(C).Tính biến dị của cơ thể sinh vật
(D).Hiện tượng di truyền và biến dị ở các sinh vật
(D).Hiện tượng di truyền và biến dị ở các sinh vật
là môn khoa học nghiên cứu về tính di truyền và biến dị của sinh vật. ... Cơ sở vật chất của tính di truyền đó là tất cả những yếu tố cấu trúc tế bào có khả năng tái sinh, phân ly, tổ hợp về các tế bào con trong quá trình phân chia của tế bào cơ thể.
➙ chọn D
Tại sao chỉ bằng việc phân tích kết quả của các phép lai, Menđen lại có thể biết được bên trong tế bào của cơ thể, mỗi cặp nhân tố di truyền quy định một tính trạng và trong mỗi giao tử lại chỉ có một nhân tố di truyền?
Nhờ phương pháp độc đáo là phân tích cơ thể lai, Menđen đã tìm ra quy luật di truyền các cặp tính trạng.
Menđen đã tiến hành thí nghiệm và suy luận như sau:
P: Cây hoa đỏ (thuần chủng) x Cây hoa trắng (thuần chủng)
F1: 100% cây hoa đỏ. Cho các cây F1 tự thụ phấn để tạo F2
F2: 705 cây hoa đỏ: 224 cây hoa trắng
Menđen nhận thấy tỉ lệ phân li ở F2 xấp xỉ 3: 1 nhưng ông không biết giải thích tại sao. Để tìm câu trả lời, Menđen cho từng cây F2 tự thụ phấn và phân tích sự phân li ở đời con của từng cây. Tất cả các cây F2 hoa trắng tự thụ phấn đều cho F3 toàn cây hoa trắng; 2/3 số cây F2 hoa đỏ tự thụ phấn cho ra đời con có cả cây hoa đỏ lẫn cây cho hoa màu trắng theo tỉ lệ xấp xỉ 3: 1 (giống như cây hoa đỏ F1); 1/3 số cây hoa đỏ F2 tự thụ phấn cho ra toàn cây hoa đỏ.
Menđen nhận thấy rằng sau tỉ lệ 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng ở đời F2 là tỉ lệ 1: 2: 1.
→ Trong tế bào của cơ thể, mỗi cặp nhân tố di truyền quy định một tính trạng và trong mỗi giao tử lại chỉ có một nhân tố di truyền.
Các bước trong lai và phân tích cơ thể lai của Menđen gồm:
1. Đưa ra giả thuyết chứng minh kết quả và chứng minh giả thuyết
2. Lai các dòng thuần chủng khác nhau về một hoặc một vài tính trạng rồi phân tích kết quả đó ở đời F1, F2, F3
3. Tạo các dòng thuần chủng về từng tính trạng
4. Sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả lai
Trình tự các bước Menđen đã tiến hành nghiên cứu để rút ra được các quy luật di truyền là :1
A. 2 à 1 à3 à4
B. 1à 2à 3à 4
C. 3à 2à 4à 1
D. 2à 3à 4à
Đáp án : C
Trình tự các bước : Phaỉ tạo dòng thuần => có dòng thuần để lai => có kết quả các đời lai F1, F2, F3 để phân tích => mới có thể đưa ra giả thuyết và chứng minh
Nội dung nào sau đây là đúng khi nói về khái niệm tính trạng?
A.
Là những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lý của một cơ thể.
B.
Là kiểu hình bên ngoài cơ thể sinh vật.
C.
Là những biểu hiện của kiểu gen thành kiểu hình.
D.
Là các đặc điểm bên trong cơ thể sinh vật.
A. Là những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lý của một cơ thể.
Nội dung cơ bản của phương pháp nghiên cứu của Menđen là:
A. Lai các cặp bố mẹ khác nhau về các cặp tính trạng trội lặn rồi theo dõi sự di truyền của các thế hệ con.
B. Dùng phép lai phân tích để xác định tỉ lệ các tính trạng trội lặn ở các đời con cháu
C. Lai các cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về một hoặc một số cặp tính trạng tương phản rồi theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng đó trên con cháu. Dùng toán thống kê để phân tích các số liệu thu được. Từ đó rút ra quy luật di truyền các tính trạng.
D. Phân tích sự di truyền của các tỉ lệ trội lặn để rút ra định luật di truyền các tính trạng của bố mẹ cho các thế hệ con cháu
C. Lai các cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về một hoặc một số cặp tính trạng tương phản rồi theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng đó trên con cháu. Dùng toán thống kê để phân tích các số liệu thu được. Từ đó rút ra quy luật di truyền các tính trạng.
Tại sao chỉ bằng việc phân tích kết quả của các phép lai, Menđen lại có thể biết được bên trong tế bào của cơ thể, mỗi cặp nhân tố di truyền quy định 1 tính trạng và trong mỗi giao tử lại chỉ có một nhân tố di truyền
Bước 1
Tạo các dòng thuần chủng về từng tính trạng bằng cách cho cây tự thụ phấn qua nhiều thế hệ.
Bước 2
Lai các dòng thuần chủng khác biệt nhau bởi một hoặc nhiều tính trạng rồi phân tích kết quả lai qua các đời:
- F1: 100% cây hoa đỏ.
- F2: 3/4 cây hoa đỏ và 1/4 cây hoa trắng.
- F3: 1/3 số cây hoa đỏ F2 cho toàn cây F3 hoa đỏ.
2/3 số cây hoa đỏ F2 cho F3 với tỉ lệ 3 hoa đỏ:1 hoa trắng.
100% cây hoa trắng cho F3 toàn cây hoa trắng.
Hoa trắng
Pt/c:
X
Hoa đỏ
F2:
3/4 Hoa đỏ
1/4 Hoa trắng
Hoa đỏ
X
Hoa đỏ
F1 x F1:
F2 x F2
100% Hoa trắng
Hoa trắng
1 Trắng t/c
=>F2:
F3
Hoa đỏ
100%Hoa đỏ
3/4Đỏ : 1/4Trắng
2 Đỏ không t/c
1 Đỏ t/c
2/3
1/3
Thí nghiệm và cách suy luận khoa học của Menđen có thể tóm tắt nh sau
F1: 100% Hoa đỏ
:
Menđen nhận ra rằng: Sau tỉ lệ 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng là tỉ lệ 1: 2 : 1
(1 hoa đỏ thuần chủng : 2hoa đỏ không thuần chủng : 1 hoa trắng thuần chủng)
đáp án bảng tóm tắt
phương pháp nghiên cứu di truyền học của Menđen
Ngoài tính trạng về mầu sắc hoa, Menđen còn nghiên cứu ở nhiều tính trạng khác:
Bước 3
Sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả lai,
sau đó đưa ra giả thuyết giải thích kết quả.
Bước 4
Tiến hành thí nghiệm chứng minh cho giả thuyết của mình
Khi đề xuất giả thuyết mỗi tính trạng do một cặp nhân tố di truyền quy định, các nhân tố di truyền trong tế bào các nhân tố di truyền không hòa trộn vào nhau và phân li đồng đều về các giao tử. Menđen đã kiểm tra giả thuyết của mình bằng cách nào?
A. Cho F1 giao phấn với nhau
B. Cho F1 lai phân tích
C. Cho F1 tự thụ phấn
D. Cho F2 tự thụ phấn
Đáp án B
Menden đã kiểm tra giả thuyết của mình bằng cách cho F1 (Aa) lai phân tích
Nếu kết quả phân li kiểu hình ở đời con đúng như giả thuyết ông đề ra thì giả thuyết của ông là đúng
Tính trạng là
A. những biểu hiện của kiểu gen thành kiểu hình
B. kiểu hình bên ngoài cơ thể sinh vật.
C. các đặc điểm bên trong cơ thể sinh vật.
D. những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lý của một cơ thể.
D. những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lý của một cơ thể.
D. những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lý của một cơ thể.