Phản ứng dung dịch đất do yếu tố nào quyết định?
A. Nồng độ H +
B. Nồng độ OH -
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
1.
Cho 40g dung dịch Ba(OH)2 34,2% vào dung dịch HCl 7,3%. Hãy tính:
a. Khối lượng dung dịch HCl vừa đủ phản ứng.
b. Khối lượng dung dịch sau phản ứng
c. Nồng độ % của dung dịch sau phản ứng
2.
Cho 17,1g Ba(OH)2 vào 200g dung dịch H2SO4 loãng dư. Hãy tính:
a. Nồng độ % của dung dịch H2SO4
b. Khối lượng dung dịch sau phản ứng
c. Nồng độ % của dung dịch sau phản ứng
3
Cho 10,6g Na2CO3 vào 200g dung dịch HCl (vừa đủ). Hãy tính:
a. Nồng độ % của dung dịch HCl cần dùng là
b. Nồng độ % của dung dịch sau phản ứng
Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng của enzim
A. nồng độ cơ chất B. nồng độ enzim.
C. nhiệt độ. D. thời gian phản ứng.
Cho 200ml dung dịch CuSO4 1M phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch KOH.
a/ Viết phương trình phản ứng
b/ Tính nồng độ M (mol/l) của dung dịch KOH
c/ Tính khối lượng kết tủa Cu(OH)2 thu được?
d/ Tính nồng độ M (mol/l) dung dịch K2SO4 thu được sau phản ứng?
(Xem như thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể)
(Cho: Cu = 64; K = 39; O = 16; H = 1; S = 32)
200ml = 0,2l
\(n_{CuSO4}=1.0,2=0,2\left(mol\right)\)
a) Pt : \(CuSO_4+2KOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+K_2SO_4|\)
1 2 1 1
0,2 0,4 0,2 0,2
b) \(n_{KOH}=\dfrac{0,2.2}{1}=0,4\left(mol\right)\)
200ml = 0,2l
\(C_{M_{ddKOH}}=\dfrac{0,4}{0,2}=2\left(M\right)\)
c) \(n_{Cu\left(OH\right)2}=\dfrac{0,4.1}{2}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{Cu\left(OH\right)2}=0,2.98=19,6\left(g\right)\)
d) \(n_{K2SO4}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
\(V_{ddspu}=0,2+0,2=0,4\left(l\right)\)
\(C_{M_{K2SO4}}=\dfrac{0,2}{0,4}=0,5\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
Dùng máy đo pH khi đo một vùng đất trồng lúa lâu năm thì thấy kết quả pH = 4, 7. Kết quả do: *
A Nồng độ H+ nhỏ hơn nồng độ OH-
B Nồng độ H+ lớn hơn nồng độ OH-
C Nồng độ H+ bằng nồng độ OH-
D Nồng độ H+ tương đương nồng độ OH-
Cho 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M tác dụng với 300ml dung dịch H2SO4 0,4M. a. Viết phương trình hóa học xảy ra. b. Tính nồng độ mol và nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng. Giả sử khối lượng riêng của hai dung dịch Ba(OH)2 và H2SO4 lần lượt bằng 2,3g/cm3 và 1,6g/cm3.
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,5.0,2=0,1\left(mol\right);n_{H_2SO_4}=0,3.0,4=0,12\left(mol\right)\)
PTHH: Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2H2O
Mol: 0,1 0,1 0,1
Ta có: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,12}{1}\) ⇒ Ba(OH)2 hết, H2SO4 dư
\(C_{M_{H_2SO_4dư}}=\dfrac{0,12-0,1}{0,2+0,3}=0,04M\)
mdd sau pứ = 200.2,3+300.1,6-0,1.233 = 916,7 (g)
\(C\%_{H_2SO_4dư}=\dfrac{0,02.98.100\%}{916,7}=0,21\%\)
dung dịch Ba(OH)2 1M phản ứng hết với dung dịch HCl 0,5M. Xác định nồng độ mol/lit(Cm) của dung dịch muối tạo thành sao pư
Em ơi mình thiếu thể tích dung dịch nào đó đúng không em?
\(Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H_2O \\ Đặt:n_{Ba\left(OH\right)_2}=a\left(mol\right)\rightarrow n_{HCl}=2a\left(mol\right)\\\Rightarrow V_{ddsau}=V_{ddBa\left(OH\right)_2}+V_{ddHCl}=\dfrac{a}{1}+\dfrac{2a}{0,5}=5a\\ C_{MddBaCl_2}=\dfrac{a}{5a}=0,2\left(M\right)\)
Cho 300ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M tác dụng vừa đủ với 200ml ddhcl.
a.Tính nồng độ mol dung dịch hcl cần dùng.
b.Tính nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng.
\(a.300ml=0,3l\\ n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,3.0,5=0,15mol\\ Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H_2O\)
0,15 0,3 0,15
\(200ml=0,2l\\ C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,3}{0,2}=1,5M\\ b.C_{M_{BaCl_2}}=\dfrac{0,15}{0,3+0,2}=0,3M\)
cho 200ml naoh có nồng độ 5m tác dụng với 100 nl cuso4 có nồng độ 2m . sau phản ứng thu được chất rắn a và dung dịch b . Viết pthh của phản ứng trên tính khối lượng của A . Tính nồng độ mol dung dịch B , biết thể tích của dung dịch sau phản ứng ko thay đổi
2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4
n NaOH = 0,2.5 = 1(mol)
n CuSO4 = 0,1.2 = 0,2(mol)
Ta có :
n NaOH / 2 = 0,5 > n CuSO4 / 1 = 0,2 => NaOH dư
n Cu(OH)2 = n CuSO4 = 0,2 mol
=> m A = 0,2.98 = 19,6 gam
n Na2SO4 = n CuSO4 = 0,2 mol
n NaOH pư = 2n CuSO4 = 0,4(mol)
V dd = 0,2 + 0,1 = 0,3(lít)
Suy ra:
CM Na2SO4 = 0,2/0,3 = 0,67M
CM NaOH = (1 - 0,4)/0,3 = 2M
Cho 7,8 gam nhôm hiđroxít tác dụng vừa đủ với 300 g dung dịch H2SO4. a/ Viết PTHH xảy ra. b/ Xác định nồng độ % dung dịch axit đã dùng. c/ Xác định nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng.
\(n_{Al\left(OH\right)_3}=\dfrac{7,8}{78}=0,1mol\\ 2Al\left(OH\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O\\ 0,1................0,15.............0,05............0,3\\ C_{\%H_2SO_4}=\dfrac{0,15.98}{300}\cdot100\%=4,9\%\\ C_{\%Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,05.342}{7,8+300}\cdot100\%=5,56\%\)