1 vêbe bằng
A. 1 T . m 2 .
B. 1 T/m.
C. 1 T.m.
D. 1 T / m 2 .
Đơn vị của từ thông có thể là
A. tesla trên mét (T/m)
B. tesla nhân với mét (T.m)
C. tesla trên mét bình phương (T/m2 )
D. tesla nhân mét bình phương (T.m2 )
D
Từ thông qua diện tích S đặt trong từ trường đều:
Suy ra đơn vị từ thông là vêbe (Wb): 1 Wb = 1 T.m2
1. Tìm GTNN của A = x2 + 4 - x + 1: x2 - x + 1
2. Tìm GTLN của B= căn a+1+ căn 2a-3+ căn 50-3a với a thuộc 3:2, 50:3
3. Cho a lớn hơn bằng -1:2, b lớn hơn bằng -1;2, c lớn hơn bằng -1:2, a+b+c=1
Tìm GTLN của C =căn 2a +1+ căn 2b +1+ căn 2c +1
4. Cho x,y > 0. Tìm GTNN của D = x2: y bình+ y bình: x2 -3.<x:y+y:x> +4
1. Tìm GTNN của A = |11m - 5m| với m,n thuộc N*
2. Cho a, b, c, d thuộc N* và a + b = c + d = 1000.
Tìm GTLN của B = a:c + b:d
3. Cho m, n thuộc N và 1 nhỏ hơn bằng m ; n nhỏ hơn bằng 1981 và (n2 - mn - m2)2 = 1
Tìm GTLN của C = m2 + n2
Cho y=(2-m)x+m+1 (d)
a) Tìm m để đồ thị đi qua A(-1,5)
b) Tìm m để (d) cắt y=3x-1 tại điểm có hoành độ bằng 2. Tìm tọa độ giao điểm
a) Vì đồ thị đi qua A (-1; 5) nên ta có phương trình hoành độ giao điểm:
5 = (2 - m) . (-1) + m + 1
=> 5 = m + 1 - 2 + m
=> 7 = 2m
=> m = 3,5
Vậy...
b) Để (d) cắt y = 3x - 1 thì (2 - m) \(\ne\) 3
Vì (d) cắt y = 3x - 1 tại điểm có hoành độ bằng 2 nên ta có:
(2 - m) . 2 + m + 1 = 3 . 2 - 1
=> 4 - 2m + m = 4
=> -m = 0
=> m = 0
=> y = 5
Vậy...
a: Thay x=-1 và y=5 vào (d), ta được:
m-2+m+1=5
=>2m-1=5
=>m=3
b: Thay x=2 vào (d1), ta được:
y=3*2-1=5
Thay x=2 và y=5 vào (d), ta được:
2(2-m)+m+1=5
=>4-2m+m+1=5
=>m=0
Tọa độ giao điểm là A(2;5)
Bài 1: cho pt (m+1)x2 - 2(2m-1)x +m-2=0
a) xác định m để pt có 1 nghiệm bằng 2. Tính nghiệm kia
b) tổng bình phương các nghiệm bằng 2
Bài 2: cho pt x2 - 2(2m+1)x+ 3+4m=0
a) tìm m để pt có 2 nghiệm x1,x2
b)tìm hệ thức giữa x1, x2 độc lập với m
c) tính theo m, biểu thức A=(x1)3+ (x2)3
d) tìm m để pt có 1 nghiệm gấp 3 lần nghiệm kia
e) Lập pt bậc hai có các nghiệm là (x1)2,(x2)2
Bài 2:
a: \(\text{Δ}=\left(4m+2\right)^2-4\left(4m+3\right)\)
\(=16m^2+16m+4-16m-12=16m^2-8\)
Để phương trình có hai nghiệm thì \(2m^2>=1\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}m>=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\\m< =-\dfrac{1}{\sqrt{2}}\end{matrix}\right.\)
c: \(A=\left(x_1+x_2\right)^3-3x_1x_2\left(x_1+x_2\right)\)
\(=\left(4m+2\right)^3-3\cdot\left(4m+3\right)\left(4m+2\right)\)
\(=64m^3+96m^2+48m+8-3\left(16m^2+20m+6\right)\)
\(=64m^3+96m^2+48m+8-48m^2-60m-18\)
\(=64m^3+48m^2-12m-10\)
Cho y=(2-m)x+m+1 (d)
a) Tìm m để đồ thị đi qua A(-1,5)
b) Tìm m để (d) cắt y=3x-1 tại điểm có hoành độ bằng 2. Tìm tọa độ giao điểm
a, Để đồ thị (d) đi qua A(-1,5) thì:
⇔(d) ϵ A(-1,5)
⇔5 = (2-m).(-1)+m+1
⇔5 = -2+m+m+1
⇔0 = -2+m+m+1-5
⇔0 = -6+2m
⇔-2m = -6
⇔m=3
Vậy m=3 thì đồ thị (d) đi qua A(-1,5)
a: Thay x=-1 và y=5 vào (d), ta được:
m-2+m+1=5
=>2m-1=5
=>m=3
b: Thay x=2 vào (d1), ta được:
y=3*2-1=5
Thay x=2 và y=5 vào (d), ta được:
2(2-m)+m+1=5
=>4-2m+m+1=5
=>m=0
Tọa độ giao điểm là A(2;5)
Cho pt: \(x^2-2\left(m-1\right)x+m^2-3m=0\left(1\right)\)
a, tìm m để (1) có một nghiệm bằng bình phương nghiệm kia
b, tìm m để (1) có 2 nghiệm một nghiệm bằng 1. Tính nghiệm còn lại
cho pt: mx2-2x-4m-1=0
a. tìm m để pt có 1 nghiệm bằng 2. tìm nghiệm còn lại
b. tìm m để pt có 2 nghiệm x1,x2 thỏa mãn x1=2x2
c. tìm m để x1<2<x2
d. tìm m để pt có nghiệm thỏa mãn \(\dfrac{1}{x_1}\)+\(\dfrac{1}{x_2}\)=2
a) để phương trình có 1 nghiệm bằng 2
\(\Leftrightarrow m2^2-2.2-4m-1=0\Leftrightarrow-5=0\Rightarrow m\in\varnothing\)
b) để phương trình có 2 nghiệm phân biệt \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne0\\\Delta'>0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne0\\1^2+m\left(4m+1\right)>0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne0\\4m^2+m+1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow m\ne0\)
áp dụng hệ thức vi ét ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{2}{m}\\x_1x_2=\dfrac{-4m-1}{m}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x_2=\dfrac{2}{m}\\2\left(\dfrac{2}{3m}\right)^2=\dfrac{-4m-1}{m}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m\in\varnothing\)
c) ta có : \(x_1< 2< x_2\Leftrightarrow\)\(x_1< mx_1x_2< x_2\Leftrightarrow\dfrac{1}{x_2}< m< \dfrac{1}{x_1}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{m}{1-\sqrt{4m^2+m+1}}< m< \dfrac{m}{1+\sqrt{4m^2+m+1}}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{m}{1-\sqrt{4m^2+m+1}}< m< \dfrac{m}{1+\sqrt{4m^2+m+1}}\)\(\Leftrightarrow m< 0\) vậy \(m< 0\)
d) áp dụng hệ thức vi ét ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{2}{m}\\x_1x_2=\dfrac{-4m-1}{m}\end{matrix}\right.\)
ta có : \(\dfrac{1}{x_1}+\dfrac{1}{x_2}=\dfrac{x_1+x_2}{x_1x_2}=\dfrac{2}{m}.\left(\dfrac{m}{-4m-1}\right)=2\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{-4m-1}=2\Leftrightarrow m=\dfrac{-1}{2}\) vậy \(m=\dfrac{-1}{2}\)
Cho hai đường thẳng (d1): y = (2 + m)x + 1 và (d2): y = (1 +2m)x + 2
a) Tìm m để (d1) và (d2) cắt nhau.
b) Với m = -1, vẽ (d1) và (d2) trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy rồi tìm tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng (d1) và (d2) bằng phép tính
Cho y=(2-m)x+m+1 (d)
a) Tìm m để đồ thị đi qua A(-1,5)
b) Tìm m để (d) cắt y=3x-1 tại điểm có hoành độ bằng 2. Tìm tọa độ giao điểm
quan trọng là câu b) , câu a) mk lm đc ròi
a: Thay x=-1 và y=5 vào (d), ta được:
m-2+m+1=5
=>2m-1=5
=>m=3
b: Thay x=2 vào (d1), ta được:
y=3*2-1=5
Thay x=2 và y=5 vào (d), ta được:
2(2-m)+m+1=5
=>4-2m+m+1=5
=>m=0
Tọa độ giao điểm là A(2;5)