Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đăng Hải
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
20 tháng 10 2021 lúc 16:21

a) \(R_{AB}=R_1+R_2=10+5=15\left(\Omega\right)\left(R_1ntR_2\right)\)

\(I=I_1=I_2=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{15}=0,8\left(A\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}U_1=I_1.R_1=0,8.10=8\left(V\right)\\U_2=I_2.R_2=0,8.5=4\left(V\right)\end{matrix}\right.\)

 

nthv_.
20 tháng 10 2021 lúc 16:22

\(R_{AB}=R1+R2=10+5=15\Omega\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I=U:R=12:15=0,8A\\I=I1=I2=0,8A\left(R1ntR2\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U1=R1.I1=10.0,8=8V\\U2=R2.I2=5.0,8=4V\end{matrix}\right.\)

Phạm Minh
Xem chi tiết
Đăng Khoa
19 tháng 11 2023 lúc 20:29

\(R_{SS}\) \(=\dfrac{U}{I'}=\dfrac{12}{1,6}=7,5\left(ÔM\right)\)

\(R_{NT}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{0,3}=40\left(ÔM\right)\)

 Ta có: \(R_{NT}.R_{SS}=\left(R_1+R_2\right).\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\) \(R_1.R_2=40.7,5=300\left(ÔM\right)\)

mạch nt: \(R_1+R_2=40\Rightarrow R_2=40-R_1\) 

\(\Rightarrow\)\(R_1.\left(40-R_1\right)=300\Rightarrow R_1=30\) hoặc \(R_1=10\)

Vậy: \(TH_1:R_1=30;R_2=10\)

         \(TH_2:R_1=10;R_2=30\)

 

 

Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
8 tháng 11 2023 lúc 20:26

a)\(R_1//R_2\Rightarrow U_1=U_2=U=12V\)

\(R_1=\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{12}{0,6}=20\Omega\)

\(R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{12}{0,4}=30\Omega\)

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{20\cdot30}{20+30}=12\Omega\)

b)Công suất mạch điện: \(P=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{12^2}{12}=12W\)

Điện năng tiêu thụ: \(A=P\cdot t=12\cdot2\cdot60=1440J\)

c)\(R_Đ=\dfrac{U^2_Đ}{P_Đ}=\dfrac{6^2}{3}=12\Omega\) \(;I_{Đđm}=\dfrac{P_Đ}{U_Đ}=\dfrac{3}{6}=0,5A\)

Mắc đèn song song với hai điện trở trên.

\(R_{tđ}=\dfrac{R_{12}\cdot R_Đ}{R_{12}+R_Đ}=\dfrac{12\cdot12}{12+12}=6\Omega\)

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{6}=2A\)

\(I_Đ=\dfrac{U}{R_Đ}=\dfrac{12}{12}=1A>0,5=I_{Đđm}\)

Vậy đèn có thể cháy

Ngô Minh Anh
8 tháng 11 2023 lúc 19:26

 Tìm 3 từ miêu tả tiếng sóng

28-9A14- Kim Nhung
Xem chi tiết
Đăng Hải
Xem chi tiết
nthv_.
20 tháng 10 2021 lúc 16:31

\(R=R1+R2=10+5=15\Omega\)

\(I=I1=I2=U:R=12:15=0,8A\left(R1ntR2\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U1=R1.I1=10.8=8V\\U2=R2.I2=5.0,8=4V\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}P1=U1.I1=8.0,8=6,4\\P2=U2.I2=4.0,8=3,2\end{matrix}\right.\)W

\(Q_{toa}=UIt=12.15.20.60=216000J\)

 

Thư2302
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
31 tháng 10 2021 lúc 19:15

Bài 1:

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{8}=1,5\left(A\right)\)

Bài 2:

\(R_{12}=R_1+R_2=15+45=60\left(\Omega\right)\)

Bài 3:

\(\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{U_1}{U_2}\Rightarrow I_2=\dfrac{I_1.U_2}{U_1}=\dfrac{0,2.36}{9}=0,8\left(A\right)\)

Bài 4:

\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{0,75}=16\left(\Omega\right)\)

nthv_.
31 tháng 10 2021 lúc 19:17

Bài tập 1: Điện trở R = 8 Ω mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 12V thì  cường độ dòng điện chạy qua điện trở:

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{8}=1,5\left(A\right)\)

Bài tập 2: Cho hai điện trở R1 = 15Ω và R2 = 45Ω được mắc nối tiếp nhau. Điện trở tương R12 của đoạn mạch có giá trị là:  …

\(R_{td}=R_1+R_2=15+45=60\left(\Omega\right)\)

Bài tập 3: Đặt hiệu điện thế U= 9V vào hai đầu một điện trở R thì cường độ dòng điện qua nó là 0,2A. Nếu hiệu điện thế tăng đến 36V thì cường độ dòng điện lúc này là bao nhiêu:

\(\dfrac{U1}{U2}=\dfrac{I1}{I2}\Rightarrow I2=\dfrac{U2.I1}{U1}=\dfrac{36.0,2}{9}=0,8\left(A\right)\)

Bài tập 4: Một dây dẫn khi mắc vào hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là 0,75A. Dây dẫn ấy có điện trở là:

\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{0,75}=16\left(\Omega\right)\)

Hoàng Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo
7 tháng 9 2023 lúc 15:37

Công thức tổng điện áp cho mạch nối tiếp là:

U = U1 + U2 + U3 + ...

Ở đây, chúng ta có ba điện trở nối tiếp có giá trị lần lượt là R, 2R và 3R. Hiệu điện thế giữa hai đầu của chúng đã được đo là U1 và U2.

U1 = 40,6 V U2 = 72,5 V

Giờ, chúng ta muốn tính hiệu điện thế giữa hai đầu của điện trở 3R. Đặt U3 là hiệu điện thế này.

Sử dụng công thức tổng điện áp, chúng ta có:

U = U1 + U2 + U3

U3 = U - U1 - U2

Đưa giá trị U1 và U2 vào công thức:

U3 = U - 40,6 V - 72,5 V

Giả sử hiệu điện thế U không đổi, nghĩa là U1 + U2 + U3 = U. Chúng ta có thể tìm giá trị của U bằng cách cộng tổng các hiệu điện thế U1, U2 và U3 lại với nhau:

U = U1 + U2 + U3 = 40,6 V + 72,5 V + U3

Giờ, chúng ta cần tìm giá trị của U3:

U3 = U - (40,6 V + 72,5 V)

U3 = U - 113,1 V

Giờ, chúng ta không biết giá trị cụ thể của U, nhưng chúng ta biết rằng nếu chuyển vôn kế đó sang hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở 3R thì U3 sẽ bằng 0, vì không có hiệu điện thế nào xuất hiện giữa hai đầu của điện trở 3R.

Vì vậy, ta có phương trình:

0 = U - 113,1 V

Suy ra:

U = 113,1 V

Vậy, khi chuyển vôn kế sang hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở 3R, giá trị của vôn kế sẽ là 113,1 V.

Trần Thùy Linh
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
13 tháng 10 2021 lúc 17:25

Theo đề bài ta có:

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{U}{R+R'}+1\)

\(\Rightarrow\dfrac{120}{R}=\dfrac{120}{R+10}+1\)

\(\Rightarrow\dfrac{120}{R}=\dfrac{130+R}{R+10}\)

\(\Rightarrow120R+1200=130R+R^2\)

\(\Rightarrow R^2+10R-1200=0\)

\(\Rightarrow\left(R-30\right)\left(R+40\right)=0\Rightarrow R=30\left(\Omega\right)\)

Nguyễn Tùng Dương
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
7 tháng 10 2016 lúc 12:07

ta có:

R=R1+R2=25\(\Omega\)

\(\Rightarrow I=\frac{U}{R}=0,24A\) 

mà I=I1=I2

\(\Rightarrow U_1=I_1R_1=2,4V\)

\(\Rightarrow U_2=U-U_1=3,6V\)

pink hà
Xem chi tiết
Dương Ngọc Nguyễn
31 tháng 7 2021 lúc 17:07

undefined