Những câu hỏi liên quan
Kim vy Tran thi
Xem chi tiết
Đinh Minh Đức
6 tháng 11 2021 lúc 10:41

có tính sáng tạo

ngồi yên đợi giặc ko bằng đem quân sang chặn mũi nhòn của giặc

tuyến đầu kháng chiến chống quân xâm lược

làm bài thơ nam quốc sơn hà

Bình luận (0)
Nguyễn Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Anh
3 tháng 11 2021 lúc 20:01

Giúp mình đi gáp lắm luôn ý

Bình luận (0)
Đinh Minh Đức
6 tháng 11 2021 lúc 10:39

phòng thủ

tớ nghĩ thế vì tớ thấy các cuộc kháng chiền hầu như là đợi giặc vào rồi đuổi nó đi

Bình luận (1)
Nobly
Xem chi tiết
Lương Đại
4 tháng 11 2021 lúc 7:41

* Những nét độc đáo trong cách đánh của LTK

- Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.

- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.

- Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ.

- Sử dụng chiến thuật đánh vào tâm lí của địch bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”

- Chủ động tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch khi thấy địch yếu.

- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.

* Áp dụng chiến thuật của LTK : Khi đánh giặc pháp đến cuối cuộc chiến, bộ đội ta nhận thấy địch đang suy yếu nên mở cuộc tiến công và giành thắng lợi

Bình luận (0)
Le Thi Viet Chinh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
19 tháng 10 2016 lúc 14:22

Câu 1: Trả lời:

Cách đánh của Lí Thường Kiệt:

- Tiến công trước để phòng vệ.

- Phòng thủ để địch chán nản và mệt mỏi.

- Lựa chọn địa điểm phù hợp.

- Chiến lược phù hợp, đúng đắn.

- Chủ động giảng hòa, giữ danh dự cho nhà Tống, thể hiện tinh thần giáo bang 2 nước.

- Chủ động xây dựng phòng tuyến ở sông Như Nguyệt để chặn địch vào Thăng Long.

Bình luận (3)
Nguyen Thi Mai
19 tháng 10 2016 lúc 13:17

Câu 1 :

*Cách đánh độc đáo của Lý Thường Kiệt:

   - Tiến công thành Ung Châu để tự vệ .

   - Chủ động xây dựng phòng tuyến  Như Nguyệt  để chận địch vào Thăng Long .

   - Phòng thủ để địch chán nản và mệt mỏi .

   - Chủ động giảng hòa để giữ danh dự cho nhà Tống .

=> Nhận xét : Đây là cách đánh của Lý Thường Kiệt là một cách đánh độc đáo, mưu trí, sáng tạo

Bình luận (0)
Nguyen Thi Mai
19 tháng 10 2016 lúc 13:18

Câu 2 :

Ý nghĩa lịch sử của kháng chiến chống Tống  :

Cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi :

   - Độc lập được giữ vững

   - Đem lại cho nhân dân niềm tự hào sâu sắc .

   - Lòng tin tưởng ở sức mạnh và tiền đồ của dân tộc .

   - Nhà Tống không xâm lược dù tồn tại mấy trăm năm

Bình luận (0)
nguyễn thị thùy dung
Xem chi tiết
Dạ Nguyệt
25 tháng 12 2016 lúc 11:21

Câu 1:

Cách đánh giặc của Lí Thường Kiệt ''độc đáo sáng tạo'':

Vì:

+Xây dựng phòng tuyến ở sông Như Nguyệt.
+Tấn công trước để tự vệ.
+Đánh vào tâm lí của địch.
+Kết thúc chiến tranh bằng cách giảng hòa.

Bình luận (0)
Dạ Nguyệt
25 tháng 12 2016 lúc 11:25

Câu 2:

Xã hội thời Lý có những thay đổi so với thời Đinh - Tiền Lê là:
- So với thời Đinh - Tiền Lê, thì sự phân biệt đẳng cấp ở thời Lý đã sâu sắc hơn, số nông dân tá điền bị bóc lột cũng tăng thêm, sự phân biệt giàu - nghèo được rõ ràng hơn.

Bình luận (0)
Dạ Nguyệt
25 tháng 12 2016 lúc 11:27

Câu 3: Những biện pháp khuyến khích nông nghiệp:

Đào kênh đắp đêVua cày tịch điềnKhuyến khích khai khẩn đất hoangCấm giết trâu bò
Bình luận (0)
Yuri Hanako
Xem chi tiết
Hoàng Sơn Tùng
2 tháng 12 2016 lúc 20:26

Năm 1042, nhà Lý ban hành bộ Hình thư, bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta (nhưng hiện nay không còn nữa).
Theo sử cũ, luật pháp thời Lý quy định chặt chẽ việc bảo vệ nhà vua và cung điện, xem trọng việc bảo vệ của công và tài sản của nhân dân, nghiêm cấm việc mổ trâu bò, bảo vệ sản xuất nông nghiệp. Những người phạm tội bị xử phạt rất nghiêm khắc.
Quân đội thời Lý gồm hai bộ phận : cấm quân và quân địa phương.
Nhà Lý thi hành chính sách "ngụ binh ư nông" (gửi binh ở nhà nông), cho quân sĩ luân phiên về cày ruộng và thanh niên đăng kí tên vào sổ nhưng vẫn ở nhà sản xuất, khi cần triều đình sẽ điều động.
Quân đội nhà Lý có quân bộ và quân thuỷ, kỉ luật nghiêm minh, được huấn luyện chu đáo ; vũ khí trang bị cho quân đội gồm giáo mác, đao kiếm, cung nỏ, máy bắn đá...

Chính sách đối nội :
Thực hiện chính sách nhằm đoàn kết dân tộc và xây dựng nhà nước quân chủ vững mạnh của các triều đại Lý, Trần và Lê sơ, như :
+ Luôn coi trọng vấn đề an ninh của đất nước.
+ Quan tâm đến đời sống nhân dân : đắp đê chống lụt, quan tâm đến sản xuất nông nghiệp.
+ Chính sách "nhu viễn" đối với các vùng dân tộc ít người.
- Chính sách đối ngoại :
+ Thực hiện chính sách mềm dẻo, khéo léo nhưng kiên quyết giữ vững độc lập và chủ quyền đối với các triều đại phương Bắc (triều cống đầy đủ nhưng sẵn sàng kháng chiến nếu xâm phạm đến lãnh thổ Đại Việt).
+ Đối với các nước láng giềng phía tây và phía nam như Lan Xang, Cham-pa và Chân Lạp, nhà nước Đại Việt luôn giữ quan hệ thân thiện, mặc dù đôi lúc xảy ra chiến tranh.

 

 
Bình luận (0)
chinh phan
Xem chi tiết
Dang Khoa ~xh
15 tháng 5 2021 lúc 11:31

Mùa xuân năm 1077 gắn với sự kiện lịch sử nào của dân tộc ta?

Lý Thường Kiệt đánh bại quân Tống.

Vua tôi nhà Trần đánh bại quân Mông - Nguyên.

Lê Hoàn đánh bại quân Tống.

Lý Công Uẩn dời đô về Thăng Long

Bình luận (0)
Yuuka (Yuu - Chan)
15 tháng 5 2021 lúc 11:45

Mùa xuân năm 1077 gắn với sự kiện lịch sử :

- Lý Thường Kiệt đánh bại quân Tống xâm lược

Bình luận (0)
Đinh Minh Đức
6 tháng 11 2021 lúc 11:16

A

Bình luận (0)
tuananh vu
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
17 tháng 2 2022 lúc 20:42

TK

Lý Thường Kiệt có những cách đánh giặc rất độc đáo như:

- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.

- Chủ động tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch khi thấy địch yếu.

- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.

Bình luận (1)
Long Sơn
17 tháng 2 2022 lúc 20:43

Tham khảo

 

Lý Thường Kiệt có những cách đánh giặc rất độc đáo như:

- Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.

- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.

- Đánh vào tâm lí của địch bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”

- Chủ động tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch khi thấy địch yếu.

- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.

 

Bình luận (1)
_NamesAreNotImportant_
17 tháng 2 2022 lúc 20:43

Tham khảo

 

Lý Thường Kiệt có những cách đánh giặc rất độc đáo như:

- Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.

- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.

- Đánh vào tâm lí của địch bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”

- Chủ động tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch khi thấy địch yếu.

- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.

 

Bình luận (0)
không có gì
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
7 tháng 12 2021 lúc 16:34

Tham khảo

 

Lý Thường Kiệt có những cách đánh giặc rất độc đáo như:

“Tiên phát chế nhân”: Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.

- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.

- Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ.

- Sử dụng chiến thuật “công tâm”: đánh vào tâm lí của địch bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”

- Chủ động tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch khi thấy địch yếu.

- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.



 

Bình luận (0)
Chanh Xanh
7 tháng 12 2021 lúc 16:36

Tham khảo

 

Lý Thường Kiệt có những cách đánh giặc rất độc đáo như:

“Tiên phát chế nhân”: Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.

- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.

- Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ.

- Sử dụng chiến thuật “công tâm”: đánh vào tâm lí của địch bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”

- Chủ động tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch khi thấy địch yếu.

- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.

Bình luận (0)