CHO BIẾT A BẰNG 15, B BẰNG 5 ,C BẰNG 6.TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC
Cho \(A = - ( - 4x + 3y),B = 4x + 3y,C = 4x - 3y\). Khi tính giá trị của biểu thức tại \(x = - 1\) và \(y = - 2\), bạn An cho rằng giá trị của các biểu thức A và B bằng nhau, bạn Bình cho rằng giá trị của các biểu thức A và C bằng nhau. Theo em, bạn nào đúng? Vì sao?
Thay giá trị \(x = - 1\) và \(y = - 2\) vào các biểu thức đã cho, ta có:
\(A = - ( - 4x + 3y) = - ( - 4. - 1 + 3. - 2) = - (4 + - 6) = - ( - 2) = 2\).
\(B = 4x + 3y = 4. - 1 + 3. - 2 = - 4 + - 6 = - 10\).
\(C = 4x - 3y = 4.( - 1) - 3.( - 2) = - 4 - - 6 = - 4 + 6 = 2\).
Ta thấy 2 ≠ -2 = 2. Do vậy, khi thay giá trị \(x = - 1\) và \(y = - 2\) vào các biểu thức đã cho ta thấy giá trị của các biểu thức A và C bằng nhau.
Vậy bạn Bình nói đúng.
Cho biểu thức: P = x 2 + 2 x 2 x + 12 + x − 6 x + 108 − 6 x 2 x ( x + 6 ) .
a) Tìm điều kiện của biến x để giá trị của biểu thức đuợc xác định;
b) Rút gọn phân thức;
c) Tìm giá trị của x để giá trị của biểu thức bằng 3 2
d) Tìm giá trị của x để giá trị của biểu thức bằng - 9 2
e) Tìm giá trị của x để giá trị của biểu thức bằng 1.
a) Tìm được x ≠ -6 và x ≠ 0.
b) Gợi ý: x 3 + 4 x 2 - 6x + 36 = (x + 6) ( x 2 - 2x + 6)
Tìm được P = x 2 − 2 x + 6 2 x
c) Ta có P = 3 2 ⇔ x 2 − 5 x + 6 = 0 . Từ đó tìm được x = 2 hoặc x = 3 (TMĐK).
d) Tương tự câu c, tìm được x = -6 (KTM) hoặc x = -1 (TM)
e) P = 1 Þ x 2 ‑ - 4x + 6= 0 Û ( x - 2 ) 2 + 2 = 0 (vô nghiệm)
Vì ( x - 2 ) 2 + 2 ≥ 2 > 0 với mọi x. Do vậy x ∈ ∅ .
bài 5 tính giá trị của biểu thức
a) A=-x3 + 6x2 -12x + 8 tại x=-28
b) B=8x3+12x2 + 6x + 1 tại x=\(\dfrac{1}{2}\)
bài 6
a)tính bằng cách hợp lí 113 -1
b) tính giá trị biểu thức x3 - y3 biết x-y =6 x.y=9
Bài 5
a) A = -x³ + 6x² - 12x + 8
= -x³ + 3.(-x)².2 - 3.x.2² + 2³
= (-x + 2)³
= (2 - x)³
Thay x = -28 vào A ta được:
A = [2 - (-28)]³
= 30³
= 27000
b) B = 8x³ + 12x² + 6x + 1
= (2x)³ + 3.(2x)².1 + 3.2x.1² + 1³
= (2x + 1)³
Thay x = 1/2 vào B ta được:
B = (2.1/2 + 1)³
= 2³
= 8
Bài 6
a) 11³ - 1 = 11³ - 1³
= (11 - 1)(11² + 11.1 + 1²)
= 10.(121 + 11 + 1)
= 10.133
= 1330
b) Đặt B = x³ - y³ = (x - y)(x² + xy + y²)
= (x - y)(x² - 2xy + y² + 3xy)
= (x - y)[(x - y)² + 3xy]
Thay x - y = 6 và xy = 9 vào B ta được:
B = 6.(6² + 3.9)
= 6.(36 + 27)
= 6.63
= 378
Bài 6 :
a) \(11^3-1=\left(11-1\right)\left(11^2+11+1^2\right)\)
\(\)\(=10.\left(121+12\right)\)
\(=10.133\)
\(=1330\)
b) \(\left\{{}\begin{matrix}x-y=6\\xy=9\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2+y^2-2xy=36\\xy=9\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2+y^2-2.18=36\\xy=9\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2+y^2=72\\xy=9\end{matrix}\right.\)
Ta có :
\(x^3-y^3=\left(x-y\right)\left(x^2+y^2+xy\right)\)
\(=6.\left(72+9\right)\)
\(=6.81\)
\(=486\)
Tính giá trị của các biểu thức sau bằng cách hợp lí nhất :
a] 3/2 x 4/5 x 2/3 x 15/4
b]6/7 x 5/8 x 7/3 x 7/6 x 8/5
\(a,\dfrac{3}{2}\times\dfrac{4}{5}\times\dfrac{2}{3}\times\dfrac{15}{4}\\ =\dfrac{3\times4\times2\times15}{2\times5\times3\times4}\\ =\dfrac{3\times4\times2\times5\times3}{2\times5\times3\times4}\\ =3\)
\(b,\dfrac{6}{7}\times\dfrac{5}{8}\times\dfrac{7}{3}\times\dfrac{7}{6}\times\dfrac{8}{5}\\ =\dfrac{6\times5\times7\times7\times8}{7\times8\times3\times6\times5}\\ =\dfrac{7}{3}\)
a) \(\dfrac{3}{2}\times\dfrac{4}{5}\times\dfrac{2}{3}\times\dfrac{15}{4}\)
\(=\left(\dfrac{3}{2}\times\dfrac{2}{3}\right)\times\left(\dfrac{4}{5}\times\dfrac{15}{4}\right)\)
\(=1\times3\)
\(=3\)
b) \(\dfrac{6}{7}\times\dfrac{5}{8}\times\dfrac{7}{3}\times\dfrac{7}{6}\times\dfrac{8}{5}\)
\(=\left(\dfrac{6}{7}\times\dfrac{7}{6}\right)\times\left(\dfrac{5}{8}\times\dfrac{8}{5}\right)\times\dfrac{7}{3}\)
\(=1\times1\times\dfrac{7}{3}\)
\(=\dfrac{7}{3}\)
Chúc bạn học tốt
Cho biểu thức A=5/2x+1 và B=0,4x - 5
a) tính gt của biểu thức khi x=1/5 và của B khi x=-10
b)tìm x để biểu thức A có gt = 0
c)tìm x để giá trị biểu thức A bằng giá trị biểu thức B
\(A=\frac{5}{2}x+1\) \(B=0,4x-5\)
a) \(A=\frac{5}{2}.\frac{1}{5}+1\) \(B=0,4.\left(-10\right)-5\)
\(A=\frac{1}{2}+1=1\) \(B=-4-5=-9\)
BÀI 1: Cho biểu thức
M bằng 7,5x6-15x(4,2-a)/ 3,76+2,19+7,81+1,24
a) tính giá trị biểu thức M biết a bằng 1,7
b) tìm giá trị của a biết M bằng 2,2
BÀI 6: Tính nhanh
2014x2015-2016/2013x2014+2012 x 4848/1212 +96
CÁC BẠN GIÚP MÌNH VỚI NHA TỐI NAY MÌNH PHẢI ĐI HỌC THÊM RỒI !!!!!
cậu thử hỏi người đưa ra câu hỏi xem hai chúng mk ai sai ai đúng
tui đưa ra bài 5 thôi nha.
a, giá trị của m là 2,2
b, gia trị của a là 1,7
Bài 1: Tính giá trị biểu thức (bằng cách hợp lý nếu có thể). 1. 2 a) 2-+ 2 5 42-:(-15 b) 6. (-1 6. -4 5 -12 4 4 c) 13 17 13 17 13 d) 2' +3. .8
1.Giá trị biểu thức
\(\sqrt{15-6\sqrt{6}}\) + \(\sqrt{15+6\sqrt{6}}\) bằng
A. 3
B. 12\(\sqrt{6}\)
C. \(\sqrt{30}\)
D. 6
2.Biểu thức \(\sqrt{2}.\sqrt{8}\) có giá trị là :
A. 4
B. một kết quả khác
C. 16
D. -4
3. Giá trị của \(\sqrt{\sqrt{16}}\) bằng :
A. 16
B. 4
C. 2
D. 8
4. Biểu Thức \(\sqrt{-2x+3}\) có nghĩa khi:
A. x ≥ \(\dfrac{2}{3}\)
B. x ≤ \(\dfrac{3}{2}\)
C. x ≥ \(\dfrac{3}{2}\)
D. x ≤ \(\dfrac{2}{3}\)
5.\(\sqrt{^{\left(2x+1\right)^2}}\) bằng:
A. |2x+1|
B. -(2x+1)
C. |-2x+1|
D. 2x+1
Cho biểu thức A= x - 5/x-4 và B=2/x+5 + x+25/x^2-25 (với x không bằng +- 5; x không bằng +-4 )
a) Tính giá trị của A khi x = - 3
b) Rút gọn biểu thức B
c) Tìm x thuộc Z để M thuộc Z , biết M = A.B
a: Thay x=-3 vào A, ta được:
\(A=\dfrac{-3-5}{-3-4}=\dfrac{8}{7}\)
b: \(B=\dfrac{2}{x+5}+\dfrac{x+25}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}=\dfrac{2x-10+x+25}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}=\dfrac{3x+15}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}=\dfrac{3}{x-5}\)
c: Để M là số nguyên thì \(x-4\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
hay \(x\in\left\{3;7;1\right\}\)