Để phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch B a C l 2 2M cần 500 ml dung dịch N a 2 S O 4 a (mol/l). Giá trị của a là
A. 0,1
B. 0,4
C. 0,5
D. 0,2
Giúp em với ạ b) Tính khối lượng CuO cần lấy để phản ứng vừa đủ 200 ml dung dịch HCl 2M. c) Tính thể tích dung dịch H2SO4 2M cần lấy để hoà tan hết 16,2 gam ZnO. d) Để trung hòa hết 100 ml H2SO4 2M cần dùng V ml dung dịch KOH 1M. Tính V.
b,\(n_{HCl}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + 2HCl → CuCl2 + H2
Mol: 0,2 0,4
\(\Rightarrow m_{CuO}=0,2.80=16\left(g\right)\)
c,\(n_{ZnO}=\dfrac{16,2}{81}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: ZnO + H2SO4 → ZnSO4 + H2
Mol: 0,2 0,2
\(\Rightarrow V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(l\right)\)
d,\(n_{H_2SO_4}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: H2SO4 + 2KOH → K2SO4 + 2H2O
Mol: 0,2 0,4
\(\Rightarrow V_{ddKOH}=\dfrac{0,4}{1}=0,4\left(l\right)\)
Trộn 200 ml dung dịch H2SO4 nồng độ x mol/l (dung dịch C) với 300 ml dung dịch KOH nồng độ y mol/l (dung dịch D), thu được 500 ml dung dịch E làm quỳ tím chuyển màu xanh. Để trung hòa 100 ml dung dịch E cần dùng 40 ml dung dịch H2SO4 1M. Mặt khác, trộn 300 ml dung dịch C với 200 ml dung dịch D thì thu được 500 ml dung dịch F. Biết rằng 100 ml dung dịch F phản ứng vừa đủ với 1,08 gam kim loại Al. Tính giá trị của x,y
Trộn 150 ml dung dịch NaOH 2M với dung dịch FeCl3 1M. a. Viết phương trình hóa học minh họa. b. Để phản ứng xảy ra vừa đủ thì cần bao nhiêu ml dung dịch FeCl3? c. Nếu đem toàn bộ lượng dung dịch NaOH trên trung hòa với 200 ml dd H2SO4 1M thì dung dịch muối thu được sau khi phản ứng kết thúc sẽ có nồng độ mol/l là bao nhiêu? (Xem như thể tích dung dịch trước và sau phản ứng là không đổi).
Cho a mol lysin phản ứng với 100 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch X. Để phản ứng vừa đủ với các chất trong X cần 300 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của a là
Chọn D.
H 2 N C H 2 4 C H N H 2 C O O H + N a O H → H 2 N C H 2 4 C H N H 2 C O O N a + H 2 O 0 , 1 m o l 0 , 1 m o l
H 2 N C H 2 4 C H N H 2 C O O N a + H C l → C l H 3 N C H 2 4 C H N H 2 C O O N a + N a C l 0 , 1 m o l ← 0 , 3 m o l
Để phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 15 gam H2NCH2COOH cần vừa đủ V ml dung dịch NaOH 2M. Giá trị của V là vừa đủ V ml dung dịch NaOH 2M. Giá trị của V là
A. 200
B. 100
C. 50
D. 150
Đáp án B
Định hướng tư duy giải
V = 15/75 :2 = 0,1
Hòa tan hoàn toàn 3,60 gam Mg trong 500 ml dung dịch HNO3 0,80M, phản ứng kết thúc thu được 448 ml một khí X (ở đktc) và dung dịch Y có khối lượng lớn hơn khối lượng dung dịch HNO3 ban đầu là 3,04 gam. Để phản ứng hết với các chất trong Y cần vừa đủ V ml dung dịch NaOH 2M. Giá trị của V là:
A. 167,5.
B. 230.
C. 156,25.
D. 173,75.
Đáp án D
Bảo toàn khối lượng: mdung dịch tăng = mMg – mX ⇒ mX = 3,6 – 3,04 = 0,56(g).
⇒ MX = 0,56 : 0,02 = 28 (N2)
Chú ý: "hòa tan hoàn toàn" ⇒ Mg hết.
Bảo toàn electron: 2nMg = 10nN2 + 8nNH4NO3 ⇒ nNH4NO3 = 0,0125 mol.
Bảo toàn nguyên tố Nitơ: ∑nNO3–/Y = 0,4 – 0,02 × 2 – 0,0125 = 0,3475 mol.
⇒ Bảo toàn nguyên tố Natri: nNaOH = nNaNO3 = 0,3475 mol ⇒ V = 173,75 ml
Cho m gam Mg tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch CH3COOH !M. Sau phản ứng thu được dung dịch a và V lít khí ở đktc
a, tính m và V
b, cần lên men bao nhiêu ml dụng dịch rượu etylic 8 độ để thu được axit axetic đủ tham gia phản ứng với Mg ở trên? Biết hiieuj suất phản ứng là 100% D rượu etylic=0,8g/ml
Phương trình hóa học:
Mg + 2CH3COOH => (CH3COO)2Mg + H2
nCH3COOH = CM.V = 0.2 x 1 = 0.2 (mol)
Theo phương trình ==> nMg = 0.1 (mol) => mMg = n.M = 0.1 x 24 = 2.4 (g)
Theo phương trình ==> nH2 = 0.1 (mol) ==> VH2 =22.4 x n = 22.4 x 0.1 = 2.24 (l)
C2H5OH + O2 => (men giấm) CH3COOH + H2O
nCH3COOH = 0.2 (mol) => nC2H5OH = 0.2 (mol)
mC2H5OH = n.M = 0.2 x 46 = 9.2 (g)
V = m/D = 9.2/8 = 1.15ml
nCH3COOH= 0.2 mol
Mg + 2CH3COOH --> (CH3COO)2Mg + H2
Từ PTHH:
nMg= 0.1 mol
mMg=2.4g
nH2= 0.1 mol
VH2= 2.24l
C2H5OH + O2 -mg-> CH3COOH + H2O
0.2___________________0.2
mC2H5OH= 9.2g
VC2H5OH=9.2/0.8=11.5ml
V hhr= 11.5*100/8=143.75ml
hòa tan hoàn toàn 3,6 gam Mg trong 500 ml dung dịch HNo3 0,8M, phản ứng kết thúc thu được 448 ml một khí X (đktc) và dung dịch Y có khối lượng lớn hơn khối lượng dung dịch HNO3 ban đầu là 3,04 gam. để phản ứng hết với các chất trong Y cần vừa đủ Vml dung dịch NaOH 2M. tính V
Xét phản ứng Mg tác dụng với dd HNO3, nhận thấy mY tăng=mMg - mX
suy ra mX=3,6-3,04=0,56(gam)
lại có nX=0,448/22,4=0,02(mol) \(\Rightarrow\) MX=0,56/0,02=28
\(\Rightarrow\) X là khí N2
Dễ dàng tìm được dung dịch Y chứa Mg(NO3)2 ; NH4NO3 ; HNO3 dư
Bạn dùng bảo toàn e để tìm số mol NH4NO3
dùng bảo toàn nguyên tố N để tìm HNO3 dư
\(n_{NaOH}=n_{NH_4NO_3}+2n_{Mg\left(NO_3\right)2}+n_{HNO_3dư}\)
Để phản ứng vừa đủ với V lít khí SO3 (đktc) cần vừa đủ 150 ml dung dịch KOH 2M tạo thành muối trung hòa.
a) Viết PT phản ứng xảy ra
b) Tính giá trị của V
c) Tính nồng độ của dung dịch sau phản ứng
nKOH=0,3(mol)
nOH-/nSO3= 2 => Tạo 1 muối trung hòa duy nhất.
a) PTHH: 2 KOH + SO3 -> K2SO4 + H2O
b) =>nSO3= 0,15(mol)
=> V=V(SO3,đktc)= 0,15.22,4= 3,36(l)
c) nK2SO4= nSO3= 0,15(mol)
VddK2SO4=VddKOH= 0,15(l)
=> CMddK2SO4= 0,15/0,15=1(M)