Biết M(1;-6) là điểm cực đại của đồ thị hàm số . Tìm tọa độ điểm cực tiểu của đồ thị hàm số đó
A. .
B. .
C. .
D. .
Tìm số tự nhiên m biết 1+1/2+1/3+...+1/23=m/23. Biết m chia cho 13 bằng 7
Tìm số tự nhiên m biết 1+1/2+1/3+...+1/23=m/23. Biết m chia cho 13 bằng 7
m=7x13
m=91
vậy m=91
Tìm m biết: ( m : 1 – m x 1) : ( m × 2001 + m + 1)
Cho d1 : 2x - y - 1 = 0
Tìm m biết khoảng cách d2 ( m ; d1 ) = √5 biết M ( m - 1 ; 2m + 2 )
Lời giải:
Theo công thức khoảng cách giữa điểm và đường thẳng:
\(d(M,(d_1))=\frac{|2x_M-y_M-1|}{\sqrt{2^2+1^2}}=\frac{|2(m-1)-(2m+2)-1|}{\sqrt{5}}=\sqrt{5}\)
\(\Leftrightarrow \frac{|-5|}{\sqrt{5}}=\sqrt{5}\Leftrightarrow \sqrt{5}=\sqrt{5}\) (luôn đúng với mọi $m$)
Vậy $m$ có thể là giá trị thực bất kỳ nào đó.
Cho hàn số bậc nhất y=(m+1)x+m-2 có đồ thị là (d)
1.Tìm m để hàm số đã cho đồng biến ; ngịch biến trên R
2.Tìm m biết đồ thị (d) đi qua điểm M(-1;-2)
3.Biết đồ thị (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2020. Tìm m ?
4.Biết đồ thị (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 10 . Tìm m ?
5.Biết đồ thị (d) song song với đường thẳng y=1-2x. Tìm m ?
6.Biết đồ thị (d) cắt đường thẳng y= -x-1 tại điểm có tung độ là 1. Tìm m?
7.Biết đồ thị (d) cắt đường thẳng y= -x-1 tại điểm có hoành độ là 1. Tìm m?
8.Biết đồ thị (d) và đường thẳng y=2x-3 . Biết đồ thị (d) cắt đường thẳng tại điểm nằm trên trục tung .Tìm m ?
9.Biết đồ thị (d) và đường thẳng y=2x-3 . Biết đồ thị (d) cắt đường thẳng tại điểm nằm trên trục hoành .Tìm m ?
Biết rằng ∫ 0 m ( 2 x - 1 ) e x d x = 4 m - 3 . Khi đó giá trị nào sau đây gần m nhất? (Biết m<1).
A. 0,5.
B. 0,69.
C. 0,73.
D. 0,87.
Cho hàm số y = f(x) = (m-1)x
a) Tìm m biết f(2) - f(-1) = 7
b) Cho m = 5. Tìm x biết f(3-2x) = 20
a, Ta có:
\(f\left(2\right)=\left(m-1\right).2=2m-2\)
\(f\left(-1\right)=\left(m-1\right).\left(-1\right)=-m+1\)
Theo bài ra ta có:
\(f\left(2\right)-f\left(-1\right)=7\)
\(\Rightarrow2m-2-\left(-m+1\right)=7\)
\(\Rightarrow2m-2+m-1=7\)
\(\Rightarrow3m=10\Rightarrow m=\dfrac{10}{3}\)
b, Ta có:
\(f\left(3-2x\right)=\left(5-1\right)\left(3-2x\right)=20\)
\(\Rightarrow4\left(3-2x\right)=20\)
\(\Rightarrow3-2x=5\Rightarrow2x=2\Rightarrow x=1\)
Chúc bạn học tốt!!!
a) \(f\left(2\right)-f\left(-1\right)=7\)
\(\Rightarrow\left(m-1\right)2-\left(m-1\right)\left(-1\right)=7\)
\(\Rightarrow2m-2+m-1=7\)
\(\Rightarrow3m=10\Rightarrow m=\dfrac{10}{3}\)
b) \(f\left(3-2x\right)=20\)
\(\Rightarrow\left(m-1\right)\left(3-2x\right)=20\)
\(\Rightarrow\left(5-1\right)\left(3-2x\right)=20\)
\(\Rightarrow4\left(3-2x\right)=20\)
\(\Rightarrow12-8x=20\)
\(\Rightarrow8x=12-20=-8\)
\(\Rightarrow x=-1\)
a) Ta có: f(2)-f(-1)=(m-1).2-[(m-1).(-1)]=7
<=> 2m-2+m-1=7 <=> 3m=10 => m=10/3
b) m=5 => f(x)=4x
=> f(3-2x)=4(3-2x)=20 <=> 3-2x=5 => 2x=-2 => x=-1
tính A/B BIẾT A = (m - 1)/ 1 +( m - 2)/ 2 +............+ 2 /( m - 2)+ 1/( m -1);B = 1/2 + 1/3 +.......+ 1/n
Tìm m và n biết : 3 m-1 × 5 n +1 = 45 m + n
=>\(3^{m-1}\cdot5^{n+1}=3^{2m+2n}\cdot5^{m+n}\)
=>2m+2n=m-1 và n+1=m+n
=>m=1 và 2n+2=1-1=0
=>n=-1 và m=1
tìm m biết :(m-\(\sqrt{m}+1\))(m+\(\sqrt{m}+1\))(m2-m+1)=1
\(\left(m+1-\sqrt{m}\right)\left(m+1+\sqrt{m}\right)\left(m^2+1-m\right)=1\)
\(\left(\left(m+1\right)^2-m\right)\left(m^2+1-m\right)=1\)
\(\left(m^2+1+m\right)\left(m^2+1-m\right)=1\)
\(\left(m^2+1\right)^2-m^2=1\)
\(\left(m^2+1\right)^2-\left(m^2+1\right)=0\)
\(\left(m^2+1\right)m^2=0\)
m =0