Nhiệt phân 20 gam A l N O 3 3 một thời gian thu được 11,9 gam chất rắn Y. Hiệu suất quá trình nhiệt phân là
Nhiệt phân 20 gam Al(NO3)3 một thời gian thu được 11,9 gam chất rắn Y. Hiệu suất quá trình nhiệt phân là
A. 46,75%.
B. 37,5%.
C. 62,50%.
D. 53,25%.
Đáp án D
Ta có:
m chất rắn giảm = m N O 2 + m O 2 = 46.3x + 32.0,75x = 20 - 11,9 = 8,1
→ x = 0,05 mol
H =(0,05 . 213) : 20 = 53,25 %
Nhiệt phân 20 gam Al(NO3)3 một thời gian thu được 11,9 gam chất rắn Y. Hiệu suất quá trình nhiệt phân là
A. 46,75%.
B. 37,5%.
C. 62,50%.
D. 53,25%.
Nhiệt phân 20 gam Al(NO3)3 một thời gian thu được 11,9 gam chất rắn Y. Hiệu suất quá trình nhiệt phân là
A. 37,5%
B. 53,25%.
C. 46,75%.
D. 62,50%.
Chọn B
4Al(NO3)3 → 2Al2O3 + 12NO2 + 3O2
x 0,5x 3x 0,75x
m chất rắn giảm = mNO2 + mO2 = 46 . 3x + 32 . 0,75x = 20 – 11,9 = 8,1 => x = 0,05 mol
H = (0,05 . 213) : 20 = 53,25 %
CauA. 1.phát biểu nguyên lý truyền nhiệt
2. Một vật có khối lượng 500 gam rơi từ độ cao 2m xuống mặt đất
a,lực nào đã thực hiện công cơ học. Tính công của lực này
b,Công của trọng lực trong trường hợp một viên bi khối lượng 20 gam lăn trên sàn nhà là bao nhiêu
Câu B. 1,Người ta thả một quả cầu nhôm khối lượng 20 gam đã được đun nóng tới 100 °C vào một cốc nước ở 20 °C sau một thời gian nhiệt độ nước tăng đến 27 °C
2. Người ta thả một quả cầu nhôm khối lượng 20 gam đã được đun nóng tới 100 °C vào một cốc nước ở 20 °C sau một thời gian nhiệt độ nước tăng đến 27 °C
a, hỏi nhiệt độ của miếng nhôm ngay sau khi cân bằng nhiệt
b, tính nhiệt Lượng do quả cầu toàn ra. Biết nhiệt dung riêng ủa nhôm là 880J/Kg.K
c, tính khối lượng nước trong cốc biết nhiệt dung riêng của cốc là 4200J/Kg.K
Câu A :
1) Khi có hai vật trao đổi nhiệt với nhau thì:
– Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn cho tới khi nhiệt độ hai vật cân bằng nhau.
– Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
2) Tóm tắt :
\(m=500g=0,5kg\)
\(h=2m\)
\(A=?\)
GIẢI :
Trọng lượng của vật là :
\(P=10m=10.0,5=5\left(N\right)\)
Công của trọng lực là :
\(A=P.h=5.2=10\left(J\right)\)
b) Công thực hiện là :
\(A=P.h=10.m.h=10.0,02.2=0,4\left(J\right)\)
Bài b:
Qtoa = Qthu
\(\Leftrightarrow m_1.c_1\Delta t_1=m_2.c_2\Delta t_2\)
\(\Leftrightarrow0,02.4200.\left(100-27\right)=m_2880.\left(27-20\right)\)
\(\Rightarrow m_2\approx0,99\)
a) Nung m gam KClO3 sau một thời gian thu được 168,2 gam chất rắn và 53,76 lít (dktc). Tính m và phần trăm khối lượng KClO3 đã bị nhiệt phân.
b) để thu được khí như câu a thì phải dùng bao nhiêu gam thuốc tím? Biết hiệu suất phản ứng đạt 90%.
a/ \(2KClO_3\left(1,6\right)\rightarrow2KCl\left(1,6\right)+3O_2\left(2,4\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{53,76}{22,4}=2,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{KClO_3\left(pứ\right)}=1,6.122,5=196\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{KCl}=1,6.74,5=119,2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m-196+119,2=168,2\)
\(\Leftrightarrow m=245\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\%KClO_3\left(pứ\right)=\dfrac{196}{245}.100\%=80\%\)
b/ \(2KMnO_4\left(4,8\right)\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2\left(2,4\right)\)
\(\Rightarrow m_{KMnO_4}=4,8.158=758,4\left(g\right)\)
Khối lượng thuốc tím cần là: \(\dfrac{758,4}{90\%}\approx842,67\left(g\right)\)
ai giải giúp mình
nung m(g) thuốc tím có chứa 20%tạp chất ko bị nung(còn lại 80%KMno4
sau pứ 1 thời gian thu đc 4,48l o2 dktc
tìm m neu h=80%
tính % m các chất trong hh rắn thu đc
a, Để điều chế khí O2 người ta nung KClO3. Sau một thời gian thu được 168,2g chất rắn và 53,76 lít O2 ( đktc). Tính khối lượng KClO3 ban đầu đã đem nung và % về khối lượng KClO3 đã đem nhiệt phân.
b, Để điều chế O2 người ta có thể dùng KMnO4 để thu được 53,76 lít O2 thì phải dùng bao nhiêu gam KMnO4. Biết hiệu suất phản ứng là 90%
a) \(2KClO_3--to->2KCl+3O_2\left(1\right)\)
1,6___________________1,6____ 2,4
=>\(n_{O_2}=\dfrac{53,76}{22,4}=2,4\left(mol\right)\)
Đặt a là số mol KClO3 bđ
=> (a-1,6).122,5+1,6.74,5=168,2
=>a=2
=>\(m_{KClO_3\left(bđ\right)}=2.122,5=245\left(g\right)\)
=>\(m_{KClO_3\left(sau\right)}=1,6.122,5=196\left(g\right)\)
=>\(\%m_{KClO_3}=\dfrac{196}{245}.100=80\%\)
b) \(2KMnO_4--to->K_2MnO_4+MnO_2+O_2\left(2\right)\)
4,8_____________________________________ 2,4
=>\(m_{KMnO_4\left(pứ\right)}=4,8.158=758,4\left(g\right)\)
=>\(m_{KMnO_1\left(bđ\right)}=\dfrac{758,4.100}{90}=842,67\left(g\right)\)
Thả một quả cầu có khối lượng 0,15 kg đã được nung nóng tới 100*C vào một cốc nước ở 20*C . Sau một thời gian , nhiệt độ của quả cầu và nước là 30*C . Coi như chỉ có quả cầu và nước trao đổi nhiệt vs nhau . Tính :
a) nhiệt lượng nước thu vào .
b) khối lượng nước trong cốc .
hình như là quả cầu nhôm bạn ghi thiếu hay sao í
a) Nhiệt lượng quả cầu nhôm tỏa ra nhiệt độ hạ từ 100*C xuống còn 25*C là: Q1 = m1.c1.(t1-t) = 0.15 x 880 x (100-25) =9900J
b) Nhiệt lượng nước thu vào khi tăng nhiệt độ từ 20*C lên 25*C là :Q2 = m2.c2.(t -t2)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có: Q1=Q2
=m2.c2.(t-t1) = 9900J => m2= 9990/(4200.(25-20) = 0.47kg
Để điều chế khí oxi người ta nung KClO3.Sau 1 thời gian nung ta thu đc 168,2 gam chất rắn và 53.76 lít khí O2(đktc)
a)tính khối lượng KClO3 ban đầu đã đem nung
b)tính % khối lượng mol KClO3 đã bị nhiệt phân
2KClO3 \(\rightarrow\)2KCl + 3O2
nO2=\(\dfrac{53,76}{22,4}=2,4\left(mol\right)\)
Theo PTHH ta có:
nKClO3=nKCl=\(\dfrac{2}{3}\)nO2=1,6(mol)
mKClO3 đã tham gia PƯ=1,6.122,5=196(g)
mKCl tạo thành=74,5.1,6=119,2(g)
mKClO3 chưa PƯ=168,2-119,2=49(g)
mKClO3 ban đầu=196+49=245(g)
b;
%mKClO3=\(\dfrac{196}{245}.100\%=80\%\)
Trộn 5,4g Al với 12,0 gam Fe2O3 rồi nung nóng một thời gian để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Sau phản ứng ta thu được m g hỗn hợp chất rắn. Giá trị của m là
2Al +Fe2O3---.2Fe +Al2O3
Ta có
n\(_{Al}=\frac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
n\(_{Fe2O3}=\frac{12}{160}=0,075\left(mol\right)\)
=>Al dư
Theo pthh
n\(_{Fe}=2n_{Fe2O3}=0,15\left(mol\right)\)
=>m\(_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)
Theo pthh
n\(_{Al2O3}=n_{Fe2O3}=0,075\left(mol\right)\)
m\(_{Al2O3}=0,075.102=7,65\left(g\right)\)
Theo pthh
n\(_{Al}=2n_{Fe2O3}=0,15\left(mol\right)\)
m\(_{Al}=0,15.27=4,05\left(g\right)\)
m\(_{Al}dư=5,04-4,05=0,99\left(g\right)\)
m=0,99+7,65+8,4=17,04(g)
Chúc bạn học tốt