Câu 15: Đồng khi tiếp xúc với muối ăn:
B. Dễ bị ăn mòn
D. Đáp án khác
Tại sao các vật dụng làm bằng sắt đều dễ bị ăn mòn theo cơ chế ăn mòn điện hóa và dễ bị gỉ khi tiếp xúc với chất điện li?
A. Kim loại Fe là kim loại mạnh dễ bị ăn mòn
B. Không khí lẫn nhiều khí có tính axit
C. Các vật dụng bằng sắt trong đời sống đều không phải là sắt nguyên chất
D. Fe tác dụng dễ dàng với oxi trong không khí
Đáp án C
Các vật dụng bằng sắt trong đời sống đều không phải là sắt nguyên chất là nguyên nhân dẫn tới ăn mòn điện hóa
→ dễ bị gỉ sét khi tiếp xúc với dung dịch điện li
Đồng khi tiếp xúc với muối ăn:
A. Không bị ăn mòn
B. Dễ bị ăn mòn
C. Cả A và B đều sai
D. Đáp án khác
Vật liệu nào sau đây không bị ăn mòn khi tiếp xúc với muối ăn?
A. Thép
B. Nhôm
C. Đồng
D. Chất dẻo
Nhôm khi tiếp xúc với muối ăn:
A. Không bị ăn mòn
B. Dễ bị ăn mòn
C. Cả A và B đều sai
D. Đáp án khác
Thép khi tiếp xúc với muối ăn:
A. Không bị ăn mòn
B. Dễ bị ăn mòn
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Tìm các dấu chấm phẩy được dùng trong những câu dưới đây và chỉ ra tác dụng của chúng trong câu:
a) Ai từng tiếp xúc với Nguyên Hồng đều thấy rõ điều này: ông rất dễ xúc động, rất dễ khóc. Khóc khi nhớ đến bạn bè, đồng chí từng chia bùi sẻ ngọt; khóc khi nghĩ đến đời sống khổ cực của nhân dân mình ngày trước; khóc khi nói đến công ơn của Tổ quốc, quê hương đã sinh ra mình, đền công ơn của Đảng, của Bác Hồ đã đem đến cho mình lí tưởng cao đẹp của thời đại. (Nguyễn Đăng Mạnh)
b) Chẳng hạn, truyện dân gian kể, lúc Lê Lợi sinh ra có ánh sáng đỏ đầy nhà, mùi hương lạ khắp xóm; còn Nguyễn Huệ, khi ra đời, có hai con hổ chầu hai bên. (Bùi Mạnh Nhị)
a) Có hai dấu chấm phẩy dùng để ngăn các phần trong phép liệt kê.
b) Có một dấu chấm phẩy dùng để ngăn hai ý trong vị ngữ.
CÔNG BỐ ĐÁP ÁN CHÍNH THỨC VÀ NHẬN XÉT VÒNG 2 CUỘC THI TOÁN TIẾNG ANH VEMC MÙA 4 (2021)
Sau đây là đáp án chính thức cùng với nhận xét sau khi đánh giá bài làm của 25 bạn tham dự.
-------------------------------------
1) E
Câu này là câu dễ nhất nhì trong bài làm, vì việc các bạn cần làm chỉ là đếm tam giác. Có 21 bạn làm đúng và 4 bạn làm sai.
2) B
Sửa phép tính \(66\times31\) thành \(26\times31=806\), tổng hai thừa số là 57. Câu này cả 25 bạn đều làm đúng.
3) D
Câu này hoàn toàn phụ thuộc vào sự cẩn thận của các bạn tham gia. Có 22 bạn làm đúng và 3 bạn làm sai.
4) C
Một câu đánh lừa người tham gia! Lưu ý "mặt phẳng của khối lập phương" trong thuật ngữ Toán Tiếng Anh là "surface", ở đây "side" nghĩa là cạnh của khối lập phương đó. Sau khi lập phương trình từ việc một khối lập phương có 12 cạnh, đáp án cuối cùng là 11,2g. Đây là câu hỏi đã từng được IKMC đăng vào bộ câu hỏi luyện tập.
Có duy nhất 3 bạn làm đúng câu này, 22 bạn làm sai.
5) A
Bài toán về hình học không gian này không gây khó cho các bạn tham dự. 16 bạn đã làm đúng, 9 bạn làm sai.
6) B
Bài toán hình học này cũng đã bị chinh phục thành công bởi 16 bạn tham dự. 8 bạn đưa ra đáp án sai, 1 bạn bỏ trống.
7) 145
Đây là một câu đã từng được ra trong kì thi đánh giá Học sinh giỏi môn Toán của Hợp chủng quốc Hoa Kì, năm 2018. Lưu ý ở câu này, các bạn không sử dụng được định lí Pytago để giải.
Ngạc nhiên thay, có tới 17 bạn làm đúng câu này.
8) 914457600
Phân tích thừa số nguyên tố số 15! và chọn những ước số là số chính phương và nhân chúng lại với nhau, các bạn thu được đáp án trên. Có 15 bạn làm đúng câu này.
9) 0.105% hoặc 0.001
Câu tính xác suất này đã gây khó cho rất nhiều bạn, khi với lớp 11 các bạn cần dùng lí thuyết tổ hợp còn với các bạn dưới lớp 9, các bạn sẽ áp dụng phương pháp tính trực diện xác suất theo lá bài (tính xác suất từng lá một thỏa mãn yêu cầu đề bài). Chỉ có 5 bạn làm đúng, 8 bạn làm sai và 12 bạn bỏ trống câu trả lời.
10) 8382090
Nhân hai số đầu và trừ số thứ ba, theo hàng dọc, ta thu được số thứ tư. Quy luật ma trận dãy số chỉ có thế thôi :)
Hiện vòng 3 đã mở, các bạn tham gia ngay nha, còn 4 ngày thôi đó:
À mà kì lần trước, trong vòng 3, bạn đạt điểm cao nhất (quán quân) đạt được 71.25 điểm. Liệu năm nay các bạn có phá được kỉ lục này?
Ai tham gia cũng có thưởng á, cố lên các bạn vòng 3 ơi :))
èo, fan của t đang mềm đi theo năm tháng
Chúc các bạn vòng 3 đạt được 100+
Hợp kim nào khi tiếp xúc với chất điện li thì sắt không bị ăn mòn điện hóa học?
A. Fe-C
B. Zn-Fe
C. Cu-Fe
D. Ni-Fe
Chọn đáp án B.
Để sắt không bị ăn mòn thì nó phải là cực dương (catot) => Phải đi cùng kim loại hoạt động mạnh hơn và ở đây chỉ có Zn có tính kim loại mạnh hơn
Câu 14: Lực ma sát giữ cho vật không bị trượt khi có lực khác tác dụng là:
A. Ma sát trượt
B. Ma sát nghỉ
C. Ma sát lăn
D. Không có đáp án đúng.