Vật liệu nào sau đây không bị ăn mòn khi tiếp xúc với muối ăn?
A. Thép
B. Nhôm
C. Đồng
D. Chất dẻo
Tính chất chống hóa học của vật liệu cơ khí
A.Tính chống ăn mòn, Chịu axit và muối
B chịu axit và muối, dẫn nhiệt, tính rèn
C tính chống ăn mòn, tính dẻo, tính hàn
D tính chất ăn mòn, chịu axit và muối ,tính cứng
Câu 15: Đồng khi tiếp xúc với muối ăn:
B. Dễ bị ăn mòn
D. Đáp án khác
Nhôm khi tiếp xúc với muối ăn:
A. Không bị ăn mòn
B. Dễ bị ăn mòn
C. Cả A và B đều sai
D. Đáp án khác
Thép khi tiếp xúc với muối ăn:
A. Không bị ăn mòn
B. Dễ bị ăn mòn
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Trong truyền động sử dụng 2 bánh răng ăn khớp trực tiếp, bánh dẫn và bánh bị dẫn chuyển động như thế nào?
A. Cùng chiều với nhau.
B. Ngược chiều với nhau.
C. Đổi chiều liên tục.
D. Chỉ một bánh chuyển động.
Từ thế kỉ XVIII, loài người đã biết sử dụng điện để: A. Sản xuất B. Phục vụ đời sống C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác
Câu 9: Tính chất nào sao đây là tính công nghệ của vật liệu cơ khí
A. Nhiệt nóng chảy, tính dẫn nhiệt, tính dẫn điện
B. Tính đúc, tính hàn, khả năng gia công cắt gọt
C. Tính chịu axit và muối, tính chống ăn mòn
D. Tính cứng, tính dẻo, tính mòn
Câu 1: Muốn tạo ra sản phẩm cơ khí cần: A. Vật liệu
B. Dụng cụ
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác