Câu 9: Tính chất nào sao đây là tính công nghệ của vật liệu cơ khí
A. Nhiệt nóng chảy, tính dẫn nhiệt, tính dẫn điện
B. Tính đúc, tính hàn, khả năng gia công cắt gọt
C. Tính chịu axit và muối, tính chống ăn mòn
D. Tính cứng, tính dẻo, tính mòn
tính chất cơ học của vật liệu cơ khí
A.Tính cứng ,tính dẻo, tính chịu axit
B.tính dẫn nhiệt,tính dẻo, tính cứng
C .Tính đúc tính hàn tính bền
D tính bền tính dẻo tính cứng
1. Tính chất nào sau đây không phải tính chất kim loại màu?
A.Khả năng chống ăn mòn thấp
B.Đa số có tính dẫn nhiệt
C.Dẫn điện tốt
D.Có tính chống mài mòn
2. Trong các dụng cụ sau, dụng cụ nào là dụng cụ gia công:
A.Mỏ lết B.búa C.Kìm D.Ke vuông
Trong các phần tử sau, phần tử nào không phải là chi tiết máy?
A.Bu lông B.mảnh vỡ máy C.Đai ốc D.Bánh răng
Kim loại dẫn điện , dẫn nhiệt tốt . chất dẻo , cao su , gốm sứ cách điện tốt là nói đến tính chất nào của vật liệu cơ khí ? A. Tính chất cơ học B. Tính chất vật lý C. Tính chất hóa học D. Tính chất công nghệ
Vật liệu nào sau đây không bị ăn mòn khi tiếp xúc với muối ăn?
A. Thép
B. Nhôm
C. Đồng
D. Chất dẻo
-Dựa vào tính chất hóa học của vật liệu cơ khí, em hãy chọn ra các lọ sau: ( lọ thủy tinh, lọ nhựa, lọ nhôm) để chứa các nguyên liệu trong thời gian dài mà không làm hư hỏng các lọ.Nguyên liệu gồm: Nước đường , nước muối, giấm ăn. ( Biết mỗi lọ chỉ chứa duy nhất 1 nguyên liệu).
Tính chất cơ học của vật liệu biểu thị khả năng của vật liệu chịu được tác dụng của:
A. Các lực bên ngoài
B. Các lực bên trong
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 90: Tính chất hóa học của vật liệu như:
A. Tính chịu axit
B. Tính chịu muối
C. Tính chịu ăn mòn
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 24: Tính chất nào của vật liệu cơ khí biểu thị khả năng gia công của vật liệu như: tính đúc, tính hàn, tính rèn, khả năng gia công cắt gọt…