Tính chất chống hóa học của vật liệu cơ khí
A.Tính chống ăn mòn, Chịu axit và muối
B chịu axit và muối, dẫn nhiệt, tính rèn
C tính chống ăn mòn, tính dẻo, tính hàn
D tính chất ăn mòn, chịu axit và muối ,tính cứng
tính chất cơ học của vật liệu cơ khí
A.Tính cứng ,tính dẻo, tính chịu axit
B.tính dẫn nhiệt,tính dẻo, tính cứng
C .Tính đúc tính hàn tính bền
D tính bền tính dẻo tính cứng
Câu 24: Tính chất nào của vật liệu cơ khí biểu thị khả năng gia công của vật liệu như: tính đúc, tính hàn, tính rèn, khả năng gia công cắt gọt…
Kim loại dẫn điện , dẫn nhiệt tốt . chất dẻo , cao su , gốm sứ cách điện tốt là nói đến tính chất nào của vật liệu cơ khí ? A. Tính chất cơ học B. Tính chất vật lý C. Tính chất hóa học D. Tính chất công nghệ
Chất dẻo nhiệt rắn có tính chất:
A.nhẹ, dẻo, không có khả năng chế biến lại.
B.nhẹ, dẻo, không dẫn điện, không dẫn nhiệt, có khả năng chế biến lại.nhẹ, dẻo, không có khả năng chế biến lại
C.nhẹ, cứng, có khả năng dẫn điện, dẫn nhiệt, có khả năng chế biến lại.
D.nhẹ, cứng, không dẫn điện, không dẫn nhiệt, không có khả năng chế biến lại .
1. Tính chất nào sau đây không phải tính chất kim loại màu?
A.Khả năng chống ăn mòn thấp
B.Đa số có tính dẫn nhiệt
C.Dẫn điện tốt
D.Có tính chống mài mòn
2. Trong các dụng cụ sau, dụng cụ nào là dụng cụ gia công:
A.Mỏ lết B.búa C.Kìm D.Ke vuông
Trong các phần tử sau, phần tử nào không phải là chi tiết máy?
A.Bu lông B.mảnh vỡ máy C.Đai ốc D.Bánh răng
'Đồng dẻo hơn thép, khó đúc' thể hiện các tính chất cơ bản nào của vật liệu?
A.Cơ học và hóa học
B.Hóa học và lí học
C.Cơ học và công nghệ
D.Lí học và công nghệ
Câu 4: Khi chọn phương pháp gia công sao cho phù hợp với vật liệu, người ta quan tâm đến tính chất nào của vật liệu?
A. Tính chất cơ học.
B. Tính chất hóa học.
C. Tính chất công nghệ.
D. Tính chất vật lý.
Vật liệu cơ khí có những tính chất nào ? Đồng dẻo hơn thép và khó đúc thể hiện tính chất cơ bản nào của vật liệu?