Câu 1 : Tìm câu đúng
A . 4 \(\in\) Q
B . 0,8 \(\in\)N
C .\(\in\) Z
D . 0 \(\in\)N*
Câu 1: \(Q=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{x+5}{x-\sqrt{x}-2}\)
a,Rút gọn Q
b, Tìm \(x\in Z\) để \(Q\in Z\)
1.
\(a,Q=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{x+5}{x-\sqrt{x}-2}\)
\(Q=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)-\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}+1\right)-x-5}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\\ Q=\dfrac{x-3\sqrt{x}+2-x-4\sqrt{x}-3-x-5}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\\ Q=\dfrac{-x-7\sqrt{x}-6}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\\ Q=\dfrac{-\left(x+7\sqrt{x}+6\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\\ Q=\dfrac{-\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+6\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=\dfrac{-\sqrt{x}-6}{\sqrt{x}-2}\)
\(b,Q\in Z\Leftrightarrow\dfrac{-\sqrt{x}-6}{\sqrt{x}-2}\in Z\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{-\left(\sqrt{x}-2\right)-8}{\sqrt{x}-2}\in Z\\ \Leftrightarrow-1-\dfrac{8}{\sqrt{x}-2}\in Z\)
Mà \(-1\in Z\Leftrightarrow\dfrac{8}{\sqrt{x}-2}\in Z\)
\(\Leftrightarrow8⋮\sqrt{x}-2\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}-2\inƯ\left(8\right)=\left\{-8,-4,-2,-1,1,2,4,8\right\}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{-6;-2;0;1;3;4;6;10\right\}\)
Mà \(x\in Z\) và \(\sqrt{x}\ge0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{0;1;4\right\}\\ \Leftrightarrow x\in\left\{0;1;4\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{0;1;4\right\}\) thì \(Q\in Z\)
Các phát biểu sau đúng hay sai? Nếu sai hãy phát biểu lại cho đúng.
a) \( - 4 \in \mathbb{Z}\) b) \(5 \in \mathbb{Z}\) c) \(0 \in \mathbb{Z}\)
d) \( - 8 \in \mathbb{N}\) e) \(6 \in \mathbb{N}\) g) \(0 \in \mathbb{N}\)
Phát biểu a : Đúng, vì \( - 4\) là số nguyên âm nên nó là số nguyên.
Phát biểu b: Đúng, vì 5 là số nguyên dương nên nó là số nguyên.
Phát biểu c: Đúng, vì 0 là số nguyên.
Phát biểu d: Sai, vì \( - 8\) là số nguyên âm, không phải là số tự nhiên.
Phát biểu e: Đúng, vì 6 là số tự nhiên.
Phát biểu f: Đúng, vì 0 là số tự nhiên.
Các phát biểu sau đúng hay sai?
a) \(9 \in \mathbb{N}\) b) \( - 6 \in \mathbb{N}\)
c) \( - 3 \in \mathbb{Z}\) d) \(0 \in \mathbb{Z}\)
e) \(5 \in \mathbb{Z}\) g) \(20 \in \mathbb{N}\)
a) Đúng vì 9 là số tự nhiên
b) Sai vì \( - 6\) là số nguyên âm, không phải là số tự nhiên.
c) Đúng vì \( - 3\) là số nguyên âm nên nó là số nguyên.
d) Đúng vì 0 là số nguyên
e) Đúng vì số 5 là số nguyên dương nên nó là số nguyên.
g) Đúng vì 20 là số tự nhiên.
Đọc những điều ghi dưới đây và cho biết nó có đúng không ?
\(-4\in N,4\in N,0\in Z,5\in N,-1\in N,1\in N\)
- 4 thuộc N ( Sai ) ; 4 thuộc N ( Đúng ) ; 0 thuộc Z ( Đúng ) ; 5 thuộc N ( Đúng ) ; - 1 thuộc N ( Sai ) ; 1 thuộc N ( Đúng ) .
Chúc bạn học tốt !
Đọc những điều ghi sau đây và cho biết điều đó có đúng không ?
\(-2\in\mathbb{N},6\in\mathbb{N},0\in\mathbb{N},0\in\mathbb{Z},-1\in\mathbb{N},-1\in\mathbb{Z}\)
\(-2\in N\rightarrow Sai:\) . -2 không thuộc Z
\(6\in N\rightarrow\) Đúng
\(0\in N\rightarrow\) Đúng
\(0\in Z\rightarrow\) Đúng
\(-1\in N\rightarrow Sai\) . -1 không thuộc N
\(-1\in Z\rightarrow\) Đúng
\(-2\in N\rightarrow Sai\) \(\left(-2\notin N\right)\)
\(6\in N\rightarrowĐúng\)
\(0\in N\rightarrowĐúng\)
\(0\in Z\rightarrowĐúng\)
\(-1\in N\rightarrow Sai\) \(\left(-1\notin N\right)\)
\(-1\in Z\rightarrowĐúng\)
−2∈N→Sai:−2∈N→Sai: . -2 không thuộc Z
6∈N→6∈N→ Đúng
0∈N→0∈N→ Đúng
0∈Z→0∈Z→ Đúng
−1∈N→Sai−1∈N→Sai . -1 không thuộc N
−1∈Z→−1∈Z→ Đúng
Đọc những điều ghi sau đây và cho biế điều đó có đúng không ?
\(-4\in\mathbb{N},4\in\mathbb{N},0\in\mathbb{Z},5\in\mathbb{N},-1\in\mathbb{N},1\in\mathbb{N}\)
-4 ∈ N và -1 ∈ N là sai. Những mỗi quan hệ còn lại là đúng.
-4 ∈ N và -1 ∈ N là sai. Những mỗi quan hệ còn lại là đúng.
Bài 1. Viết lại các tập hợp sau dưới dạng liệt kê tất cả các phần tử của nó:
a)A={n\(\in\)N|n(n+1)\(\le\)15}
b)B={3k-1|k\(\in\)Z, -5\(\le\)k\(\le\)3}
c)C={x\(\in\)Z||x|<10}
d)D={x\(\in\)Q|x2-3x+1=0}
e)E={x\(\in\)Z|2x3-5x2+2x=0}
f)F={x\(\in\)N|x<20 và x chia hết cho 3}
Bài 2.Viết lại các tập hợp sau bằng cách chỉra tính chất đặc trưng của chúng:
a)A={1;3;5;7;...}
b)B={0;2;4;6;8}
c)C=\(\left\{\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{4};\dfrac{1}{8};\dfrac{1}{16};...\right\}\)
d)D={2,6,12,20,30}
e)E={-1+\(\sqrt{3}\);-1-\(\sqrt{3}\)}
Bài 3.Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp A gồm các số chính phương không vượt quá 100.
a: A={0;1;2;3}
b: B={-16;-13;-10;-7;-4;-1;2;5;8}
c: C={-9;-8;-7;...;7;8;9}
d: \(D=\varnothing\)
Câu 1
a) Tìm x, y, z \(\in\)Z, biết : |x| + |y| + |z| = 0
b) Tìm x\(\in\)Z, biết : |x + 2| + |x + 5| + |x + 9| + |x + 11| + 5x
c
Điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ S (sai) để có một nhận xét đúng :
a) \(7\in\mathbb{N}\)
b) \(7\in\mathbb{Z}\)
c) \(0\in\mathbb{N}\)
d) \(0\in\mathbb{Z}\)
e) \(-9\in\mathbb{Z}\)
g) \(-9\in\mathbb{N}\)
h) \(11,2\in\mathbb{Z}\)
a) Đ
b )Đ
c) Đ
d ) Đ
e ) Đ
g ) S
h ) S