Những câu hỏi liên quan
36 Phan Thiện Minh Thụy-...
Xem chi tiết
Lihnn_xj
20 tháng 2 2022 lúc 10:51

BPTT: So sánh

Tác dụng: Cho thấy được sự yêu thương, quan tâm, chăm sóc, lo lắng và sự hi sinh cao cả của người mẹ dành cho con

Bình luận (0)
Trần Khánh Hà
20 tháng 2 2022 lúc 11:01

Trong câu "Mẹ là tia nắng ban mai/Sưởi con ấm ấm lại đêm dài giá băng". Tác giả có sử dụng biện pháp tu từ so sánh được thể hiện qua từ "là". Mẹ là một tia nắng ấm áp đến bên đời con. Tuy đêm nay đã lạnh mà lại còn dài. Nhưng chúng không thể lấn lát được tình yêu mẹ dành cho con. Cảm ơn mẹ đã đưa con đến vưới cuộc đời này. Hơn nữa, mẹ vất vả quan tâm chăm sóc, dành cho con những hi sinh thầm lặng .

Bình luận (0)
💌Học sinh chăm ngoan🐋...
20 tháng 2 2022 lúc 11:01

Biện pháp tu từ: so sánh

Tác dụng: thể hiện tình yêu thương của mẹ lớn lao và ấm áp như tia nắng ban mai, sưởi ấm con, bảo vệ, che chở cho con suốt những đêm ngày giá lạnh.

Học tốt nhé.

Bình luận (0)
Minh Phuong Tran
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
7 tháng 4 2022 lúc 20:36

tham khảo:

Câu văn nhận biết:

Hổ Mang mắt càng bạnh to, mắt như hai hòn lửa, lưỡi thè ra hằn học: ''Thằng ranh, mày muốn chết sẽ được chết!''

tác dụng : giúp cho sự miêu tả thêm hay chon câu từ , đoạn văn ,  làm cho câu văn có sức gợi hình hơn giúp người đọc hình dung ra rõ dáng vẽ của Hổ Mang.

Bình luận (0)
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
7 tháng 4 2022 lúc 20:36

bn có thể ghi hẳn nd bài đấy dc kh ạ? 

Bình luận (0)
Sương Nguyễn
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
1 tháng 4 2023 lúc 6:02

Biện pháp tu từ trong văn bản "con lừa và bác nông dân" là nhân hóa 

→ Có tác dụng làm cho con lừa thêm gần gũi và thân đối với con người, làm cho  con lừa càn giống với con người, có hành động, có cảm xúc, biết suy nghĩ. Làm cho câu chuyện có tính chất chân thực

Bình luận (0)
Nguyễn Giang
Xem chi tiết
S - Sakura Vietnam
2 tháng 1 2022 lúc 19:57

Tham khảo

Biện pháp tu từ điệp ngữ : "Vì"

Tác dụng : 

 - Nêu lên mục đích chiến đấu của các chiến sĩ

- Cảm xúc lắng sâu lại tìm về ngọn nguồn gần gũi và thiêng liêng nhất của nhà thơ Xuân Quỳnh.

Bình luận (1)
Kim Jeese
Xem chi tiết
Sad boy
28 tháng 7 2021 lúc 13:47

Bài 4: Sử dụng các biện pháp tu từ để hoàn thành những câu văn sau (chỉ rõ biện pháp tu từ được sử dụng).

a. Những hàng tre…xanh mọc thẳng như những chú lính dũng cảm

->BPTT : so sánh

b. …ngoài sân….mèo mướp lười biếng nằm dài trên sân, mặc kệ những tia nắng…chói chanh.

-> BPTT : nhân hoá

c. Hoa hướng dương……nằm im và phơi nắng…….dưới ánh mặt trời.

-> BPTT : nhân hoá

d. …..mặt trời ……………………….

e. Giọng hót…thiên phú của cô ấy đã làm cho những chú chim cũng phải vào phụ hoạ

-> BPTT : nhân hoá..

g. Bàn thắng đã được ghi ở phút cuối, ….chính là 1 vị cứu tinh của đội xanh ( giả sử đội xanh vs đội đỏ nhé )

-> BPTT : so sánh

Bình luận (0)
Ling ling 2k7
28 tháng 7 2021 lúc 12:59

-Giọng hát của cô ấy lảnh lót như chú chim. (Biện pháp tu từ so sánh)

-Bàn thắng đã được ghi ở phút cuối, họ thở phào nhẹ nhõm như vừa giải xong bài toán khó vậy (Biện pháp tu từ so sánh)

-Mặt trời nói chuyện cùng những bông hoa( Biện pháp tu từ nhân hóa)

Bình luận (2)
OH-YEAH^^
28 tháng 7 2021 lúc 13:57

a) Những hàng tre xanh mọc thẳng như những bác bảo vệ

b) Ngoài vườn, chú mèo mướp lười biếng nằm dài trên sân, mặc kệ những tia nắng gay gắt

c) Hoa hướng dương vươn mình lên dưới ánh mặt trời.

d) Ông mặt trời đỏ rực như quả cầu lửa

e) Giọng hót của chú chim như một bản nhạc

g) Bàn thắng đã được ghi ở phút cuối, mọi người vui mừng như thể đc vinh quang

Bình luận (0)
Trần Nhật Nam
Xem chi tiết
Trần Nhật Nam
3 tháng 12 2021 lúc 14:28

giúp mình với mình cần gấp lắm ạ!!

Bình luận (0)
Công Vinh Lê
3 tháng 12 2021 lúc 14:33

BPTT so sánh

Tác dụng: nêu được mẹ chính là ánh sáng soi đường dẫn lói, giúp con trưởng thành hơn trong cuộc sống

Bình luận (0)
Phạm Ngọc Khánh Ngân
3 tháng 12 2021 lúc 14:34

Biện phát tu từ: so sánh

Bình luận (0)
y.nie<3
Xem chi tiết
vn bill
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
20 tháng 3 2017 lúc 14:33

Biện pháp điệp từ được sử dụng trong câu thơ “Súng bên súng đầu sát bên đầu” nhằm tạo nên sự đối ứng trong một câu thơ:

- Gợi lên sự khắc nghiệt, nguy hiểm của chiến tranh (hình ảnh súng sẵn sàng chiến đấu).

- Thể hiện sự chung sức, cùng nhau đoàn kết, chiến đấu.

Bình luận (0)