Hấp thụ hoàn toàn 6,6 gam CO2 bằng 200ml dung dịch NaOH 1M. Tính nồng độ mol của dung dịch thu được, coi thể tích dung dịch thay đổi ko đáng kể.
Hấp thụ hoàn toàn 3, 36 lít khí CO2 vào 200ml dung dịch NaOH 1,75M. Tính nồng mol dung dịch chất sau phản ứng (biết thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể).
\(n_{CO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right);n_{NaOH}=0,2.1,75=0,35\left(mol\right)\)
Ta có: \(T=\dfrac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}=\dfrac{0,35}{0,15}=\dfrac{7}{3}\approx2,33\) ⇒ pt tạo ra muối Na2CO3
PTHH: CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
Mol: 0,15 0,3 0,15
\(C_{M_{ddNa_2CO_3}}=\dfrac{0,15}{0,2}=0,75M\)
\(C_{M_{ddNaOHdư}}=\dfrac{0,35-0,3}{0,2}=0,25M\)
PTHH: CO2 + NaOH ---> NaHCO3
Đổi 200ml = 0,2 lít
Ta có: \(V_{dd_{NaHCO_3}}=3,36+0,2=3,56\left(lít\right)\)
Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{NaHCO_3}=n_{CO_2}=0,15\left(mol\right)\)
=> \(C_{M_{NaHCO_3}}=\dfrac{0,15}{3,56}=0,04M\)
Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí C O 2 (đktc) vào 125 ml dung dịch B a ( O H ) 2 1M, thu được dung dịch X. Coi thể tích dung dịch không thay đổi, tính nồng độ mol của chất tan trong dung dịch.
Hâp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí Co2 vào 200ml dung dịch NaOH 1,75.tính nồng độ mol dung dịch chất sau phản ứng (biết thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể)
\(n_{CO_2}=0,15mol\)
\(n_{NaOH}=0,35mol\)
\(T=\dfrac{n_{OH^-}}{n_{CO_2}}=\dfrac{0,35}{0,15}=\dfrac{7}{3}>2\)\(\Rightarrow\) tạo muối \(Na_2CO_3\)
\(NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
0,35 0,15 0,15 0,15
\(\Rightarrow\)\(OH^-dư\) 0,2mol.
\(m_{ddsau}=0,35\cdot40+0,15\cdot44-0,15\cdot18=17,9g\)
\(C\%_{saup}\)\(_ư\)\(=\dfrac{15,9}{17,9}\cdot100=88,83\%\)
Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào 125 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, thu được dung dịch X. Coi thể tích dung dịch không thay đổi, nồng độ mol của chất tan trong dung dịch X là
A.0,4M
B. 0,2M
C. 0,6M
D.0,1M
Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí C O 2 (đktc) vào 125 ml dung dịch B a ( O H ) 2 1M, thu được dung dịch X. Coi thể tích dung dịch không thay đổi, nồng độ mol của chất tan trong dung dịch X là
A. 0,6M.
B. 0,2M.
C. 0,1M.
D. 0,4M.
Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào 125 ml dung dịch Ba(OH)2 1M thu được dung dịch X. Coi thể tích dung dịch không đổi. Nồng độ mol của chất tan trong dung dịch X là:
A. 0,2M
B. 0,1M
C. 0,4M
D. 0,6M
Đáp án A
nCO2=0,15 mol, nBa(OH)2=0,125 mol
1<nOH-/nCO2=0,25/0,15=1,67<2 => Tạo 2 muối
BaCO3: x
Ba(HCO3)2: y
x+y=nBa2+=0,125
x+2y=nC=0,15
=>x=0,1; y=0,025
CM Ba(HCO3)2=0,025/0,125=0,2M
Hấp thụ hoàn toàn 1,792 lít khí CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch Ca(OH)2 0,5M, thu được dung dịch X. Coi thể tích dung dịch không thay đổi, nồng độ mol của chất tan trong dung dịch X là
A. 0,4M
B.0,15M
C. 0,3M
D. 0,6M
Cho 21,06 gam kali lại vào 400ml dung dịch kali hiđroxit 1M thu được dung dịch X. Coi thế tích dung địch thay đổi ko đáng kể. Nồng độ MOL của dung dịch X là:
$2K + 2H_2O \to 2KOH + H_2$
$n_{KOH} = n_K = \dfrac{21,06}{39} = 0,54(mol)$
Sau khi hòa tan :
$n_{KOH} = 0,54 + 0,4 = 0,94(mol)$
$C_{M_{KOH}} = \dfrac{0,94}{0,4} = 2,35M$
Hoàn toàn hòa tan 11,2g sắt trong 200ml dd HCl. Tính nồng độ phần trăm mol của dung dịch thu thu được. Biết rằng thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể
200ml = 0,2l
\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,2 0,2
\(n_{FeCl2}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
\(C_{M_{FeCl2}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt