Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 7 2017 lúc 11:49

Đáp án C

Ôtô chở hàng nhiều, chất đầy hàng nặng trên nóc xe dễ bị lật vì vị trí của trọng tâm của xe cao so với mặt chân đế.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 4 2017 lúc 8:47

Chọn C

FREESHIP Asistant
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
24 tháng 2 2022 lúc 13:19

C

kodo sinichi
24 tháng 2 2022 lúc 13:20

C nha

TV Cuber
24 tháng 2 2022 lúc 13:20

C

30. Bảo Trâm
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
25 tháng 12 2021 lúc 16:34

Câu 1b.

Đổi 10 tấn = 10000 kg=100000 N

Diện tích tiếp xúc của 10 bánh xe là

\(250.10=2500\left(cm^2\right)=0,25\left(m^2\right)\)

Áp suất của bánh xe tiếp xúc lên mặt đường là

\(p=\dfrac{F}{S}=100000.0,25=25000\left(Pa\right)\)

 

 

huỳnh
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
14 tháng 11 2021 lúc 18:23

\(P_1=F_1=450000N\)

\(p_1=\dfrac{F_1}{S_1}=\dfrac{450000}{1,5}=300000\left(Pa\right)\)

\(S_2=250cm^2=0,025m^2\)

\(p_2=\dfrac{F_2}{S_2}=\dfrac{20000}{0,025}=800000\left(Pa\right)\)

\(\Rightarrow p_2>p_1\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 7 2018 lúc 18:06

Chọn A

Khi xe máy đang chuyển động thẳng đều trên mặt đường nằm ngang thì áp lực xe tác dụng lên mặt đất có độ lớn bằng trọng lượng của xe và người đi xe.

TFBoys
Xem chi tiết
pham minh ngoc
25 tháng 3 2016 lúc 9:37

1-D.

2-D

3-C.

4-A.

5-B.

6. mũi kim thì nhọn còn chân ghế thì không nhọn là bởi vì: 

-Mũi kim cần nhọn để đâm xuyên qua các vật một cách dễ dàng.

-Chân ghế thì không nhọn để có thể giữ thăng bằng.

nếu mũi kim không nhọn thì sẽ rất khó đâm xuyên các vật còn chân ghế nếu nhọn thì sẽ không giữ được thăng bằng.

 

Trương Mỹ Hoa
25 tháng 3 2016 lúc 9:39

1/ D

2/ D

3/ C

4/ A

5/ B

6/ 

- Mũi kim nhọn làm giảm diện tích tiếp xúc nên tăng áp suất, nên dễ dàng đâm xuyên qua vải.

- Chân ghế chịu áp lực lớn nên phải có diện tích tiếp xúc lớn, để áp suất tác dụng lên mặt sàn nhỏ, ghế không bị gãy.

lưu uyên
25 tháng 3 2016 lúc 9:39

1/      D. Người đứng cả hai chân nhưng tay cầm quả tạ.

2/      B. Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực, tăng diện tích bị ép.

3/      C. Áp suất có số đo bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích

4/      A. trọng lượng của xe và người đi xe

5/     B. nhỏ hơn trọng lượng của vật

6/ Mũi kim còn nhọn càng tốt vì chúng ta cần sử dụng một lực nhỏ là có thể xuyên mũi kim qua vải dễ dàng (diện tích tiếp xúc càng nhỏ thì áp suất càng lớn). Ghế ngồi thì ta không muốn chân xuyên sâu vào nền mà chỉ muốn nó đứng vững chính vì thế mà chân ghế người ta không làm nhọn.

 

Kim Ngọc
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
26 tháng 12 2021 lúc 11:05

a) Áp suất của bánh xe tác dụng lên mặt đất là :

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{6000}{1,5}=4000\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\)

b) Áp lực của người đó là :

\(70.10=700\left(N\right)\)

Đổi 190cm2 = 0,019m2

Áp suất của người đo tác dụng lên mặt đất là :

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{700}{0,019}=\dfrac{700000}{19}\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\approx36842\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\)

Ta có : Áp suất của xích nhỏ hơn áp suất của người đó .

\(4000N< 36842N\)

๖ۣۜHả๖ۣۜI
26 tháng 12 2021 lúc 11:08

a) Áp suất của bánh xe đó lên mặt đất là

\(p=\dfrac{F}{S}=6000:1,5=4000\left(Pa\right)\)

b) Áp suất của người đó tiếp xúc lên mặt đất là

\(p=\dfrac{F}{S}=70.10:0,019=36842\left(Pa\right)\)

=> Áp suất của người tiếp xúc lên mặt đất lớn hơn áp suất tiếp xúc của bánh xe tiếp xúc lên mặt đất 

Đặng Linh
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
8 tháng 9 2016 lúc 12:47

bài 1.

a)\(p=\frac{F}{S}=\frac{48000}{1,25}=38400Pa\)

b)65kg=650N

180cm2=0,018m2

\(p'=\frac{F}{S}=\frac{650}{0,018}=36111,11Pa\)

\(\Rightarrow p>p'\)

 

Lê Nguyên Hạo
8 tháng 9 2016 lúc 12:35

bó tay.com.vn

Truong Vu Xuan
8 tháng 9 2016 lúc 12:48

bài 2:

\(p=\frac{F}{S}\Rightarrow F=p.S=495N\)