Hệ tư tưởng tôn giáo nào được nhập vào nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII?
A. Đạo giáo
B. Nho giáo
C. Phật giáo
D. Thiên Chúa giáo
Từ thế kỉ XVI - XVIII, ở nước ta có những tôn giáo như Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo, Thiên Chúa giáo. Trong các tôn giáo đó, tôn giáo nào có điều kiện khôi phục vị trí của mình?
A. Nho giáo
B. Phật giáo và Đạo giáo
C. Đạo giáo
D. Thiên Chúa giáo
Hệ tư tưởng tôn giáo nào được nhập vào nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII?
A. Đạo giáo.
B. Nho giáo.
C. Phật giáo.
D. Thiên Chúa giáo
SGK 10 trang 121 – Thế kỉ XVI – XVIII nhiều giáo sĩ đạo Thiên Chúa phương Tây theo các thuyền buôn nước ngoài vào Việt Nam truyền đạo.
Tư tưởng, tôn giáo nước ta phát triển là:
- Thế kỷ XVI - XVIII, Nho giáo từng bước suy thoái, trật tự phong kiến bị đảo lộn.
- Phật giáo có điều kiện khôi phục lại, nhưng không phát triển mạnh như thời kỳ Lý - Trần.
- Kiến trúc Phật giáo như: Chùa Thiên Mụ (Huế), Phật bà Quan âm nghìn tay nghìn mắt, các tượng La Hán chùa Tây Phương (Hà Tây),...
- Nhiều vị chúa quan tâm cho sửa sang chùa chiền, đúc đồng, tô tượng.
- Thế kỷ XVI - XVIII đạo Thiên chúa được truyền bá ngày càng rộng rãi. Kéo theo đó là chữ Quốc ngữ theo mẫu tự Latinh cũng được sáng tạo tuy chưa được phổ cập rộng rãi trong xã hội.
=> Người dân Việt Nam tạo được nếp sống văn hóa riêng trên cơ sở hòa nhập với nền văn hóa cổ truyền thể hiện trong mối quan hệ gia đình, người già, người trẻ, phân biệt phải trái, đúng sai,...
- Tín ngưỡng truyền thống phát huy: thờ cúng tổ tiên, thần linh, anh hùng hào kiệt được phát huy.
- Đời sống tín ngưỡng ngày càng phong phú.
Sau các cuộc phát kiến địa lý (thế kỉ XV- XVI) ở Tây Âu, tôn giáo đã được truyền bá vào nước ta là
A. Nho giáo.
B. Phật giáo.
C. Hin du giáo.
D. Thiên chúa giáo
Ở các thế kỉ XVI-XVII tư tưởng ,tôn giáo nào vẫn được chính quyền đề cao? A .Nho giáo B.Phật giáo C.Đạo giáo D.Thiên chúa giáo Giúp mik vs ạ
Câu 18. Trong quá trình giao lưu văn hóa từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X, tôn giáo nào đã được truyền bá vào Đông Nam Á?
A. Phật giáo và Thiên Chúa giáo. B. Hin-đu giáo và Thiên Chúa giáo.
C. Hin-đu giáo và Phật giáo. D. Hồi giáo và Phật giáo
- Vì sao chính quyền đô hộ lại tìm cách du nhập tư tưởng Nho giáo - Phật giáo - Đạo giáo vào nước ta? Nhân ta đã tiếp thu những tôn giáo đó như thế nào?
- Vì sao người Việt vẫn giữ được phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên?
Người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên vì:
- Nhân dân ta biết tiếp nhận và “Việt hoá” những yếu tố tích cực của nền văn hoá Trung Hoa.
- Bộ máy cai trị của người Hán chỉ đến cấp huyện, tại các làng xã vẫn do người Việt đứng đầu, đây là bức thành trì vững chắc để bảo vệ các giá trị văn hóa dân tộc.
- Đại đa số nhân dân lao động nghèo khổ không có điều kiện theo học ở các trường dạy tiếng Hán.
- Tiếng nói, chữ viết, phong tục, tập quán,… của người Việt đã được hình thành từ lâu đời, đậm đà bản sắc riêng, có sức sống mãnh liệt không thể bị tiêu diệt. Bên cạnh đó, nhân dân ta luôn có ý thức giữ gìn, bảo tồn văn hóa dân tộc.
-Chính quyền đô hộ lại tìm cách du nhập tư tưởng Nho giáo - Phật giáo - Đạo giáo vào nước ta nhằm thực hiện chính sách đồng hóa nhân dân ta.
-Nhân dân ta đã tiếp thu được: những giá trị văn hóa mới dể làm phong phú văn hóa dân tộc mình.
-Người Việt vẫn giữ được phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên vì Tiếng nói, chữ viết, phong tục, tập quán... của người Âu Lạc đã được hình thành từ lâu đời, đậm đà bản sắc riêng, có sức sống mãnh liệt không thể bị tiêu diệt, họ muốn giữ gìn lại bản sắc để các con cháu sau này biết đc những phong tục và tìm hiểu cội nguồn.
Câu 8: Tôn giáo nào phổ biến nhất dưới thời tiền Lê?
A. Phật giáo.
B. Nho giáo.
C. Đạo giáo.
D. Thiên Chúa giáo
Hệ tư tưởng hay tôn giáo giữ địa vị thống trị ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII là
A. Đạo giáo
B. Nho giáo
C. Phật giáo
D. Thiên Chúa giáo
Cơ sở khẳng định trong các thế kỉ XVI – XVIII, Thiên Chúa giáo đã trở thành một tôn giáo lan truyền trong cả nước là
A. Nhân dân không coi trọng Nho giáo như trước nữa
B. Số người theo Thiên Chúa giáo ngày càng đông
C. Nhà thờ Thiên Chúa giáo mọc lên ở nhiều nơi
D. Nhà nước phong kiến cho phép các giáo sĩ nước ngoài tự do truyền đạo