Ngày 12 - 12 - 1873, diễn ra sự kiện lịch sử gì ở đồng bằng Bắc Kì - Việt Nam?
A. Quân Pháp đánh chiếm Hưng Yên
B. Quân Pháp đánh chiếm Ninh Bình
C. Quân Pháp đánh chiếm Nam Định
D. Quân Pháp đánh chiếm Hà Nội
Câu 1. Ngày 23-9-1945 đã diễn ra sự kiện lịch sử gì dưới đây?
A. Pháp mở rộng đánh chiếm các tỉnh Nam kỳ.
B. Pháp chính thức xâm lược Việt Nam lần thứ hai.
C. Pháp đánh chiếm một số vị trí quan trọng ở Nam bộ.
D. Pháp tấn công đoàn mít tinh mừng ngày Độc lập ở Sài Gòn.
Câu 2. Để giải quyết nạn đói trước mắt sau Cách mạng tháng Tám, Đảng Chính phủ và Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã có biện pháp gì dưới đây?
A. Kêu gọi sự cứu trợ của thế giới. B. Phát động phong trào “Tuần lễ vàng”.
C. Nhường cơm sẻ áo, hũ gạo cứu đói. D. Tịch thu gạo của người giàu chia cho người nghèo.
Câu 3. Tháng 1-1946 đã diễn ra sự kiện lịch sử gì dưới đây của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà?
A. Thông qua bản Hiến pháp đầu tiên. B. Tổng tuyển cử bầu Quốc hội khoá I.
C. Việt Nam và Pháp kí Hiệp định Sơ bộ. D. Quốc hội đồng ý lưu hành đồng tiền Việt Nam.
Câu 4. Để khắc phục tình trạng khó khăn về tài chính sau cách mạng tháng Tám Đảng, Chính phủ đã có chủ trương gì dưới đây?
A. “Quỹ độc lập”. B. “Ngày đồng tâm”.
C. “Tăng gia sản xuất”. D. “Không một tấc đất bỏ hoang”.
Câu 5. Ngày 8/9/1945 Chủ Tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh gì dưới đây?
A. Thành lập Nha Cảnh sát B. Thành lập Nha An Ninh
C. Thành lập Nha Bình dân học vụ D. Thành lập quân đội quốc gia Việt Nam
Câu 3: Ngày 1-9-1858, ở Việt Nam đã diễn ra sự kiện lịch sử gì quan trọng?
A. Liên quân Pháp - Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng
B. Quân Pháp tấn công Bắc Kì lần thứ nhất
C. Liên quân Pháp - Tây Ban Nha chính thức nổ súng xâm lược Việt Nam
D. Quân Pháp tấn công thành Hà Nội lần thứ hai
Câu 4. Người được cử làm tổng chỉ huy mặt trận Quảng Nam - Đà Nẵng để lo việc chống giặc trong những ngày đầu thực dân Pháp xâm lược Việt Nam là ai ?
A. Tôn Thất Thuyết
B. Hoàng Diệu.
C. Phan Thanh Giản.
D. Nguyễn Tri Phương.
Câu 1: Ngày 1-9-1858, ở Việt Nam đã diễn ra sự kiện lịch sử gì quan trọng?
A. Liên quân Pháp - Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng
B. Quân Pháp tấn công Bắc Kì lần thứ nhất
C. Liên quân Pháp - Tây Ban Nha chính thức nổ súng xâm lược Việt Nam
D. Quân Pháp tấn công thành Hà Nội lần thứ hai
C. Liên quân Pháp - Tây Ban Nha chính thức nổ súng xâm lược Việt Nam
Nêu những sự kiện chính về quá trình Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai và cuộc kháng chiến chống Pháp của quân dân ta ở Bắc Kì.
Tham khảo
- Tháng 4/1882, Pháp xâm lược Bắc Kỳ lần 2, chiếm được thành Hà Nội và dần dần kiểm soát được toàn bộ các tỉnh thuộc Đồng bằng Bắc Bộ.
- Quân triều đình ở thành Hà Nội dưới sự chỉ huy của Tổng đốc Hoàng Diệu đã anh dũng chiến đấu nhưng thất bại. Trước tình hình đó, nhà Nguyễn lo sợ, vội cử người sang cầu cứu nhà Thanh.
- Trước hành động xâm lược của thực dân Pháp, nhân dân Bắc Kỳ ở khắp nơi đã nổi dậy đấu tranh, tiêu biểu là: cuộc tập kích quân Pháp tại Cầu Giấy (vào tháng 5/1883), khiến tướng Ri-vi-e của Pháp tử trận,…
Câu 1: Lực lượng hỗ trợ cho các chiến sĩ ở Quốc dân quân ở đồi Mông-mác là ai?
A. Tiểu tư sản
B. Nông dân
C. Công nhân
D. Công nhân và nông dân
Câu 2: Ngày 26 - 3 - 2872, diễn ra sự kiện lịch sử gì ở Pháp?
A. Quốc dân quân đánh chiếm các trụ sở của Chính phủ lâm thời.
B. Lá cờ cách mạng phất phới tung bay trên nóc nhà thị chính.
C. Tổ chức bầu cử Hội đồng công xã.
D. Hội đồng công xã làm lễ ra mắt trước quốc dân đồng bào.
Câu 3: Đến ngày 1 - 5 - 1871 Hội đồng Công xã thành lập thêm ủy ban nào?
A. Ủy ban quân sự.
B. Ủy ban An ninh,
C. Ủy ban Đối ngoại.
D. Ủy ban Cứu quốc.
Câu 4: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến cuộc khởi nghĩa ngày 18/03/1971 của nhân dân Pa-ri là gì?
A. Mâu thuẫn gay gắt không thể điều hòa giữa quần chúng nhân dân Pa-ri với chính phủ tư sản.
B. Bất bình trước thái độ hèn nhát của chính phủ tư sản khi bị quân Phổ tấn công.
C. Chống lại sự đầu hàng phản bội lợi ích dân tộc của tư sản Pháp để bảo vệ tổ quốc.
D. Chi-e cho quân đánh úp đồi Mông-mác.
Câu 5: Khi quân Phổ chuẩn bị tấn công vào nước Pháp, giai cấp tư sản Pháp thành lập chính phủ lâm thời với tên gọi là gì?
A. Chính phủ Lập quốc
B. Chính phủ Vệ quốc
C. Chính phủ Cứu quốc
D. Chính phủ yêu nước
Câu 6: Công xã Pa-ri tồn tại trong bao nhiêu ngày?
A. 70 ngày.
B. 71 ngày.
C. 72 ngày.
D. 73 ngày.
Câu 7: Hội đồng Công xã Pa-ri được tập trung trong tay các quyền lực nào?
A. Quyền hành pháp
B. Quyền lập pháp
C. Quyền hành pháp và lập pháp
D. Quyền hành pháp, lập pháp và tư pháp.
Câu 8: Bài học lớn nhất được rút ra từ Công xã Pa-ri là gì?
A. Phải có đảng vô sản lãnh đạo.
B. Phải liên minh công nông.
C. Phải đập tan bộ máy nhà nước cũ.
D. Phải lôi kéo được đông đảo quần chúng ủng hộ.
Câu 9: Nhân dân Pari bầu Hội Đồng Công xã vào ngày, tháng, năm nào?
A. 26/3/1872
B. 26/4/1871
C. 27/3/1871
D. 26/6/1871
Câu 10: Chi-e tấn công Quốc dân quân khi nào?
A. 18/4/1871
B. 19/3/1871
C. 18/3/1872
D. 18/3/1871
Câu 11: Cuộc chiến tranh Pháp - Phổ nổ ra vào thời gian nào?
A. Ngày 2 - 9 - 1870.
B. Ngày 18 - 7 - 1870.
C. Ngày 19 - 7 - 1870.
D. Ngày 7 - 9 - 1870.
Câu 12: Để xoa dịu mâu thuẫn trong nước và ngăn cản quá trình thống nhất nước Đức, chính phủ Pháp đã có hành động gì?
A. Tiến hành cải cách sâu rộng đất nước.
B. Thành lập chính phủ lâm thời.
C. Gây chiến với Phổ.
D. Giao chính quyền cho tư sản.
Câu 13: Năm 1870, cuộc chiến tranh Pháp – Phổ nổ ra trong bối cảnh lịch sử như thế nào?
A. Nước Pháp có ưu thế hơn hẳn so với Phổ
B. Điều kiện không có lợi cho Pháp
C. Đế chế thứ III đang ở Pháp đang ở giai đoạn cực thịnh
D. Hoàng đế Pháp bị bắt làm tù bình
Câu 14: Bản chất của cuộc khởi nghĩa ngày 18-3-1871 là:
A. cuộc chiến tranh giải phóng nước Pháp khỏi sự chiếm đóng của quân Đức.
B. cuộc cách mạng tư sản lần thứ tư ở Pháp.
C. cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới.
D. cuộc chính biến lật đổ Đế chế III, thiết lập nền Cộng hoà III ở Pháp.
Câu 15: Năm 1913 quốc gia đứng vị trí thứ 4 trong sản xuất là:
A. Anh
B. Pháp
C. Mĩ
D. Đức
Câu 16: Nước có nhiều thuộc địa đứng thứ hai thế giới là gì?
A. Anh
B. Pháp
C. Đức
D. Mỹ
Câu 17: Cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX, Anh là một nước
A. Quân chủ lập hiến
B. Quân chủ chuyên chế
C. Cộng hòa tổng thống
D. Cộng hòa liên bang
Câu 18: Đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa đế quốc Đức là
A. Chủ nghĩa đế quốc thực dân
B. Chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt
C. Chủ nghĩa đế quốc xâm lược
D. Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến
Câu 19: Chế độ chính trị của Mĩ do hai đảng cầm quyền là
A. Đảng Tự do và Đảng Bảo thủ.
B. Đảng Cộng hoà và Đảng Dân chủ.
C. Đảng Cộng hoà và Đảng Tự do.
D. Đảng Tự do và Đảng Dân chủ.
Câu 20: Nguyên nhân chủ yếu làm cho nền công nghiệp của Anh vào cuối thế kỉ XIX phát triển chậm hơn các nước Mỹ, Đức là gì?
A. Công nghiệp Anh phát triển sớm, nên máy móc nhanh chóng bị lỗi thời, cũ kĩ.
B. Giai cấp tư sản không chú trọng đầu tư công nghiệp, mà đầu tư nhiều vào khai thác thuộc địa.
C. Anh tập trung phát triển các ngành khác tạo thế cân bằng đối với sự phát triển của công nghiệp.
D. Sự vươn lên mạnh mẽ của công nghiệp Mỹ, Đức.
Câu 21: Trong 30 năm cuối thế kỉ XIX, vị trí kinh tế của Mĩ trong nền kinh tế thế giới có sự thay đổi như thế nào?
A. Vươn lên đứng thứ 2 thế giới
B. Vươn lên đứng thứ 1 thế giới
C. Đứng hàng thứ 3 thế giới
D. Đứng hàng thứ 4 thế giới
Câu 22: Nhân tố nào đã khiến cho nhịp độ phát triển của nền kinh tế Pháp chậm lại từ cuối thế kỉ XIX?
A. Hậu quả của chiến tranh Pháp- Phổ.
B. Pháp chỉ lo đầu tư khai thác thuộc địa.
C. Pháp tập trung cho vay lấy lãi.
D. Kinh tế Pháp phát triển không đều.
Câu 23: Chủ nghĩa Đế quốc cho vay lãi là quốc gia nào
A. Mĩ
B. Anh
C. Đức
D. Pháp
Câu 24: Vì sao Lê-nin gọi chủ nghĩa đế quốc Anh là : Chủ nghĩa đế quốc thực dân”?
A. Nước Anh có thuộc địa và lãnh thổ rộng lớn.
B. Tư sản Anh chú trọng đầu tư vào thuộc địa.
C. Tư sản Anh xâm chiếm và bóc lột một hệ thống thuộc địa rộng lớn trên thế giới.
D. Anh có một nền kinh tế công nghiệp phát triển bậc nhất thế giới.
Câu 25: Đến cuối thế kỉ XIX, tại sao nền kinh tế Pháp phát triển chậm lại?
A. Pháp thua trận và phải bồi thường chiến phí, tài nguyên.
B. Pháp tập trung nhiều vào việc khai thác thuộc địa.
C. Pháp chỉ tập trung phát triển các ngành ngân hàng, cho vay lấy lãi.
D. Kinh tế Pháp phát triển không đều giữa các ngành.
Câu 26: Vì sao giai cấp tư sản Anh chú trọng đầu tư vào các nước thuộc địa?
A. Tạo điều kiện cho nền kinh tế chính quốc phát triển
B. Đầu tư vào thuộc địa cần ít vốn, thu lãi nhanh
C. Thuộc địa có nguồn nhân lực dồi dào
D. Mở rộng ảnh hưởng trên toàn cầu
Câu 27: Trước năm 1870, công nghiệp Pháp đứng hàng thứ mấy trên thế giới?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 28: Sự phát triển của công nghiệp Mĩ cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX không xuất phát từ yếu tố nào sau đây?
A. Thị trường trong nước không ngừng mở rộng.
B. Ứng dụng khoa học – kĩ thuật vào sản xuất.
C. Lợi dụng nguồn đầu tư của châu Á.
D. Tài nguyên thiên nhiên phong phú.
Câu 29: Tại sao nước Mĩ được mệnh danh là xứ sở của các “ông vua công nghiệp”?
A. Hình thành các Các-ten không lồ.
B. Hình thành các tập đoàn kinh tế lớn.
C. Hình thành các Tơ-rớt khổng lồ.
D. Hình thành các Xanh-đi-ca khổng lồ.
Câu 30: Chính sách đầu tư tư bản ra nước ngoài của Pháp có gì khác so với Anh?
A. Pháp cho vay lãi để thu lợi nhuận, Anh đầu tư khai thác ở thuộc địa
B. Pháp cho các nước giàu vay, Anh đầu tư chủ yếu vào thuộc địa.
C. Pháp cho các nước nghèo vay, Anh chủ yếu đầu tư cho các thuộc địa Bắc Mĩ.
D. Pháp cho các thuộc địa vay, Anh đầu tư tất cả vào các thuộc địa.
Câu 31: 1913 Đức đã vươn lên vị trí thứ mấy thế giới.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 32: Hạn chế lớn nhất của các nhà chủ nghĩa xã hội không tưởng là gì?
A. Chưa đánh giá đúng vai trò của giai cấp công nhân.
B. Chưa đề ra được phương pháp đấu tranh cho giai cấp công nhân,
C. Chưa thấy được bản chất của giai cấp tư sản.
D. Chưa vạch ra con đường đúng để thủ tiêu việc bóc lột, xây dựng xã hội mới.
Câu 33: Ba nhà tư tưởng tiến bộ nhất của chủ nghĩa xã hội không tưởng là:
A. Xanh xi-mông, Phu-ri-ê và Crôm-oen.
B. Phu-ri-ê, Mông-te-xki-ơ và Ô-oen.
C. Xanh-xi-mông, Phu-ri-ê và Ru-xô.
D. Xanh-xi-mông, Phu-ri-ê và Ô-oen.
Câu 34: Thuyết vạn vật hấp dẫn là của ai?
A. Niu-tơn
B. Lô-mô-nô-xốp
C. Puốc-kin-giơ
D. Đác-uyn
Câu 35: Phát minh của ai đã đập tan quan niệm về nguồn gốc thần thánh của sinh vật?
A. Hê-ghen
B. Lô-mô-nô-xốp
C. Đác-uyn
D. Niu-tơn
Câu 36: Tác dụng của văn học tiến bộ trong cuộc đấu tranh về quyền sống và hạnh phúc của nhân dân là gì?
A. Vạch trần bộ mặt thật của xã hội tư bản, đấu tranh cho Tự do hạnh phúc và chính nghĩa.
B. Dùng văn học làm vũ khí chống bọn cầm quyền.
C. Ca ngợi cuộc đấu tranh vì tự do của nhân dân.
D. Cổ vũ phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân.
Câu 37: Vai trò quan trọng nhất của việc máy móc ra đời là gì?
A. Tạo điều kiện cho công nghiệp, nông nghiệp phát triển.
B. Tạo điều kiện cho lĩnh vực quân sự phát triển.
C. Tạo điều kiện cho giao thông vận tải, thông tin liên lạc phát triển.
D. Là cơ sở kĩ thuật, vật chất cho sự chuyển biến từ công trường thủ công lên công nghiệp cơ khí.
Câu 38: Thành tựu quan trọng nhất trong nền nông nghiệp đầu thế kỉ XIX là gì?
A. Sử dụng phân hóa học, máy kéo, tăng hiệu quả làm đất và năng suất cây trồng.
B. Áp dụng những tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất.
C. Áp dụng phương pháp canh tác mới.
D. Máy móc được sử dụng rộng rãi trong nông nghiệp.
Câu 39: Thành tựu cơ bản nhất trong nền công nghiệp cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX là gì?
A. Kỹ thuật luyện kim được cải tiến.
B. Nhiều máy chế tạo công cụ ra đời.
C. Máy hơi nước được sử dụng rộng rãi.
D. Phát triển nghề khai thác mở.
Câu 40: Thành tựu lớn nhất trong lĩnh vực quân sự cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX là gì?
A. Nhiều vũ khí mới được sản xuất: Đại bác, thủy lôi,…
B. Chế tạo được đại bác bắn nhanh và xa.
C. Chiến hạm chân vịt có trọng tải lớn.
D. Khí cầu dùng để giám sát trận địa đối phương.
Câu 41: Ý nghĩa quan trọng nhất của những phát minh về khoa học tự nhiên thế kỉ XVIII-XIX là gì?
A. Giúp con người hiểu biết thêm về thế giới vật chất xung quanh.
B. Khẳng định vạn vật chuyển biến, vận động theo quy luật.
C. Đặt cơ sở cho những nghiên cứu ứng dụng sau này thúc đẩy sản xuất và kỹ thuật phát triển.
D. Tấn công mạnh mẽ vào những giáo lý của thần học.
Câu 42: Để chiến thắng hoàn toàn chế độ phong kiến, giai cấp tư sản cần phải làm gì?
A. Xóa bỏ hoàn toàn sự thống trị của giai cấp phong kiến.
B. Tiến hành cuộc cách mạng công nghiệp.
C. Tiến hành cách mạng cải tiến kĩ thuật sản xuất.
D. Tăng năng suất lao động, thu lợi nhuận cao.
Câu 43: Sắt là nguyên liệu chủ yếu để sản xuất máy móc nên thế kỷ XIX được gọi là
aA. Thế kỉ của máy móc
B. Thế kỉ động cơ hơi nước
C. Thế kỷ của sắt
D. A, B, C đúng
Câu 44: Đầu máy xe lửa hơi nước ở Anh được phát minh năm nào?
A. 1902
B. 1802
C. 1702
D. 1690
Câu 45: Tại sao nói thế kỉ XIX là thế kỉ của sắt, máy móc và động cơ hơi nước?
A. Sắt thép, máy móc và động cơ hơi nước được sử dụng rộng rãi trong tất cả các lĩnh vực
B. Nhờ có sắt thép, máy móc đã chế tạo đc nhiều vật liệu mới
C. Động cơ hơi nước quyết định sự phát triển của một quốc gia
D. Hoạt động sản xuất của thế giới chuyển từ thủ công sang sử dụng máy móc
Lí do khiến cho quân Pháp đánh chiếm Gia Định và Nam Kì không phải là:
A. thấy không thể chiếm được Đà Nẵng
B. có hệ thống giao thông đường bộ rất thuận lợi
C. từ Gia Định có thể sang Cam-pu-chia một cách dễ dàng
D. cắt con đường tiếp tế lương thực của triều đình nhà Nguyễn
Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873) và lần thứ hai (1882) như thế nào? Tại sao quân triều đình đông mà vẫn không thắng được Pháp?
Tham khảo:
Lần 1:
- Ngày 20 - 11 - 1873, quân Pháp nổ súng đánh và chiếm thành Hà Nội. Từ đó, chúng nhanh chóng đánh chiếm các tỉnh Hải Dương, Hưng Yên, Ninh Bình, Nam Định.
Lần 2:
- Ngày 3-4-1882, quân Pháp do viên đại tá Ri-vi-e chỉ huy, đã đổ bộ lên Hà Nội.
- Ngày 25-4-1882, Ri-vi-e gửi tối hậu thư cho Tổng đốc Hoàng Diệu, đòi nộp khí giới và giao thành không điều kiện.
- Không đợi trả lời, quân Pháp nổ súng tấn công. Quân ta anh dũng chống trả nhưng vẫn thất bại, Tổng đốc Hoàng Diệu thắt cổ tự tử.
- Sau đó, quân Pháp nhanh chóng tỏa đi chiếm Hòn Gai, Nam Định và các tỉnh khác thuộc đồng bằng Bắc Kì.
Nguyên nhân:
- Sự chênh lệch lực lượng lớn giữa quân triều đình với quân Pháp là: 7.000 quân triều đình và hơn 200 quân Pháp.
- Tuy nhiên, quân triều đình được trang bị vũ khí thô sơ, tổ chức kém, chiến đấu đơn lẻ và không tổ chức cho nhân dân kháng chiến. Trong khi quân đội Pháp là đội quân mạnh, trang bị vũ khí hiện đại.
Sự kiện: Pháp tấn công, đánh chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì. Quân triều đình kháng cự mạnh mẽ nhưng không giành thắng lợi xảy ra vào khoảng thời gian nào.
Để đẩy mạnh việc đánh chiếm toàn bộ Việt Nam bằng mọi giá, sau khi được tăng viện, Pháp đem quân đánh thẳng vào đâu?
A. Cửa biển Hải Phòng.
B. Thành Hà Nội.
C. Cửa biển Thuận An.
D. Kinh thành Huế.
Thực dân Pháp đã lấy cớ gì để mang quân đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882)?
A. Triều đình Huế ngăn cản lái buôn Pháp ở Bắc Kì
B. Triều đình Huế vi phạm hiệp ước 1862
C. Triều đình Huế vi phạm hiệp ước 1874
D. Triều đình Huế cầu viện nhà Thanh để đánh Pháp
Đáp án C
Mở đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc đấu tranh của nhân dân Ai Cập (1952), lật đổ vương triều Pharuc, chỗ dựa của thực dân Anh, lập nên nước Cộng hòa Ai Cập