Tổng S các nghiệm của phương trình: 2 c os 2 2 x + 5 c os 2 x − 3 = 0 trong khoảng 0 ; 2 π là
A. S = 5 π
B. S = 11 π 6
C. S = 4 π
D. S = 7 π 6
Tìm tất cả các nghiệm của phương trình : \(\frac{2.sin\left(\frac{pi}{3}-2x\right)+2.sin2x+\sqrt{3}}{c\text{os}x}=4.c\text{os}4x\)
trên đoạn 50,55
1) \(c\text{os}x+c\text{os}2x+c\text{os}3x=0\)
2) \(c\text{os}3x+c\text{os}4x+c\text{os}5x=0\)
3) \(c\text{os^2}x+c\text{os^2}2x+c\text{os^2}3x=0\)
4) \(c\text{os^2}2x+c\text{os^2}3x+c\text{os^2}4x=0\)
1.
\(cosx+cos3x+cos2x=0\)
\(\Leftrightarrow2cos2x.cosx+cos2x=0\)
\(\Leftrightarrow cos2x\left(2cosx+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cos2x=0\\cosx=-\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=\frac{\pi}{2}+k\pi\\x=\pm\frac{\pi}{3}+k2\pi\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{4}+\frac{k\pi}{2}\\x=\pm\frac{\pi}{3}+k2\pi\end{matrix}\right.\)
2.
\(cos3x+cos5x+cos4x=0\)
\(\Leftrightarrow2cos4x.cosx+cos4x=0\)
\(\Leftrightarrow cos4x\left(2cosx+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cos4x=0\\cosx=-\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x=\frac{\pi}{2}+k\pi\\x=\pm\frac{\pi}{3}+k2\pi\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{8}+\frac{k\pi}{4}\\x=\pm\frac{\pi}{3}+k2\pi\end{matrix}\right.\)
3.
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}cos^2x\ge0\\cos^22x\ge0\\cos^23x\ge0\end{matrix}\right.\) với mọi x
\(\Rightarrow cos^2x+cos^22x+cos^23x\ge0\) với mọi x
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi:
\(\left\{{}\begin{matrix}cosx=0\\cos2x=0\\cos3x=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}cosx=0\\2cos^2x-1=0\\cos3x=0\end{matrix}\right.\)
Pt vô nghiệm (do nghiệm của pt thứ nhất ko thể là nghiệm của pt thứ 2)
\(\frac{1+c\text{os}x-s\text{inx}}{1-c\text{os}x-s\text{inx}}=-cot\frac{x}{2}\)
\(\frac{1+cosx-sinx}{1-cosx-sinx}=\frac{1+2cos^2\frac{x}{2}-1-2sin\frac{x}{2}.cos\frac{x}{2}}{1-1+2sin^2\frac{x}{2}-2sin\frac{x}{2}.cos\frac{x}{2}}=\frac{2cos^2\frac{x}{2}-2sin\frac{x}{2}.cos\frac{x}{2}}{2sin^2\frac{x}{2}-2sin\frac{x}{2}.cos\frac{x}{2}}\)
\(=\frac{-2cos\frac{x}{2}\left(sin\frac{x}{2}-cos\frac{x}{2}\right)}{2sin\frac{x}{2}\left(sin\frac{x}{2}-cos\frac{x}{2}\right)}=\frac{-cos\frac{x}{2}}{sin\frac{x}{2}}=-cot\frac{x}{2}\)
1)\(\int\sqrt{\frac{1-\sqrt{x}}{1+\sqrt{x}}}dx\)
2)\(\int\frac{dx}{\left(e^x+1\right)\left(x^2+1\right)}\)
3)\(\int\frac{1+2x\sqrt{1-x^2}+2x^2}{1+x+\sqrt{1+x^2}}\)dx
4)\(\int\frac{sin^6x+c\text{os}^6x}{1+6^x}dx\)
5)\(\int_0^{\frac{\pi}{2}}\frac{\sqrt{c\text{os}x}}{\sqrt{s\text{inx}}+\sqrt{c\text{os}x}}dx\)
6)\(\int\frac{x^4}{2^x+1}dx\)
7)\(\int_0^{\frac{\pi^2}{4}}sin\sqrt{x}dx\)
8)\(\int\sqrt[6]{1-c\text{os}^3x}.s\text{inx}.c\text{os}^5xdx\)
9)\(\int\sqrt{\frac{1}{4x}+\frac{\sqrt{x}+e^x}{\sqrt{x}.e^x}}dx\)
10)\(\int\frac{c\text{os}x+s\text{inx}}{\left(e^xs\text{inx}+1\right)s\text{inx}}dx\)
\(\int\frac{tan^3x}{c\text{os}2x}dx\)
2) \(\int\frac{xe^x\left(4+4\left(s\text{inx}+c\text{os}x\right)+sin2x\right)}{\left(1+c\text{os}x\right)^2}\)
1)
\(\int\frac{tan^3x}{cos2x}dx=\int\frac{sin^3x}{cos^3x\cdot\left(2cos^2x-1\right)}dx=\int\frac{1-cos^2x}{cos^3x\left(2cos^2x-1\right)}\cdot sinx\cdot dx\\ =\int\frac{1-cos^2x}{cos^3x\left(2cos^2x-1\right)}d\left(cosx\right)=...\)
Giúp mình với ạ. Giải pt:
1) \(sin^2x\left(x+\frac{\pi}{4}\right)=\sqrt{2}s\text{inx}\)
2) \(3\sqrt{2}c\text{os}x-s\text{inx}=c\text{os}3x+3\sqrt{2}sinxsin2x\:\)
Phương trình \(5\sqrt{x^{^3}+x^2-2x}=2x^2+6x-2\) với nghiệm có dạng \(\dfrac{a\pm\sqrt{b}}{c}\) . Tính tổng S = a + b+ c
Pt này vô nghiệm, em kiểm tra lại đề bài
ĐKXĐ: \(\left[{}\begin{matrix}-2\le x\le0\\x\ge1\end{matrix}\right.\)
- Với \(-2\le x\le0\Rightarrow2x^2+6x-2< 0\) nên pt vô nghiệm
- Với \(x\ge1\) pt tương đương:
\(5\sqrt{\left(x^2+2x\right)\left(x-1\right)}=2x^2+6x-2\)
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x^2+2x}=a\\\sqrt{x-1}=b\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow5ab=2a^2+2b^2\)
\(\Leftrightarrow\left(2a-b\right)\left(a-2b\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2a=b\\a=2b\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2\sqrt{x^2+2x}=\sqrt{x-1}\\\sqrt{x^2+2x}=2\sqrt{x-1}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}4\left(x^2+2x\right)=x-1\\x^2+2x=4\left(x-1\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}4x^2+7x+1=0\\x^2-2x+4=0\end{matrix}\right.\)
Với \(x\ge1\) cả 2 pt nói trên đều vô nghiệm (pt dưới luôn luôn vô nghiệm)
Chắc là người ta đề nghĩ rằng pt \(4x^2+7x+1=0\) có nghiệm, nhưng thực ra các nghiệm này ko thỏa mãn
Câu 1: Phương trình (3,5x−7)(2,1x−6,3)=0 có tổng các nghiệm bằng
A:6 B:3 C:5 D:4
Câu 2: Nghiệm của phương trình 4(3x−2)−3(x−4)=7x+20 là x=a.
Chọn khẳng định đúng:
A:6<a<=8 B:5<a<7 C:7<a<8 D:8<a<=10
Câu 3: Tập nghiệm của phương trình (x−2)(x+2)=0 là :
A:S={-2;2} B:S={2} C:S={vô nghiệm} D:S={-2}
Câu 4: Tổng giá trị các nghiệm của hai phương trình bên dưới là:
(x^2+x+1)(6−2x)=0 và (8x−4)(x^2+2x+2)=0
A:13/5 B:13/2 C:7/2 D:13/3
Câu 5: Các giá trị k thỏa mãn phương trình (3x+2k−5)(x−3k+1)=0 có nghiệm x=1 là:
A:k=2 và k=1 B:k=3 và k=1/2 C:k=1 và k=2/3 D:k=2 và k=1/3
Câu 6: Tập nghiệm của phương trình x^2+3x−4=0 là
A:S={-4;1} B:S={vô nghiệm} C:S={-1;4} D:S={4;1}
Câu 7: Phương trình (3x−2)(2(x+3)/7−(4x−3)/5)=0 có 2 nghiệm x1,x2 Tích x1.x2 có giá trị bằng
A:x1.x2=17/3 B:x1.x2=5/9 C:x1.x2=17/9 D:x1.x2=17/6
Câu 8: Cho phương trình (x−5)(3−2x)(3x+4)=0 và (2x−1)(3x+2)(5−x)=0 .
Tổng giá trị các nghiệm của 2 phương trình trên là:
A:11 B:9 C:12 D:10
Câu 9: Phương trình (3−2x)(6x+4)(5−8x)=0. Nghiệm lớn nhất của phương trình là:
A:x=2/3 B:x=8/5 C:x=3/2 D:x=5/8
Câu 10: Phương trình (4x−10)(24+5x)=0 có nghiệm là:
A:x=5/2 và x=24/5 B:x=-5/2 và x=-24/5 C:x=5/2 và x=-24/5
D:x=-5/2 và x=24/5
Tính tổng S các nghiệm của phương trình (2 cos2 x+5) ( s i n 4 x - c o s 4 x ) +3=0 trong khoảng ( 0 ; 2 π )
A. S=11 π /6
B. S=4 π
C. S=5 π
D. S=7 π /6
Gọi S là tập nghiệm của phương trình 2 l o g 2 ( 2 x - 2 ) + l o g 2 ( x - 3 ) 2 = 2 . Tổng các phần tử của S bằng:
A. 6
B. 4 + 2
C. 2 + 2
D. 8 + 2