Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
17 tháng 4 2017 lúc 16:01

C3:

Miếng gỗ thả vào nước lại nổi vì trọng lượng riêng của miếng gỗ nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước.

C4:

Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng của nó và lực đẩy Ác - si - mét cân bằng nhau, vì vậy đứng yên thì hai lực này là hai lực cân bằng.

Phạm Minh Ngọc Ngân
9 tháng 11 2017 lúc 20:36

C3: Do trọng lượng riêng của gỗ nhỏ hơn so với trọng lượng riêng của nước nên khi thả miếng gỗ vào nước nó sẽ nổi.

C4:Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng P của nó và lực đẩy Ác-si-mét bằng nhau. Miếng gỗ nổi và đứng yên trên mặt nước nghĩa là trọng lực P và lực đẩy Ác-si-mét cân bằng nhau.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 2 2019 lúc 12:56

- Trọng lượng  P = d v ậ t . V

- Lực đẩy Ác – si – mét:  F A = d c h ấ t   l ỏ n g . V

- Vật nổi lên khi  F A > P

⇒ d c h ấ t   l ỏ n g >   d v ậ t

⇒ gỗ thả vào nước thì trọng lượng riêng của gỗ nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước

 

⇒ Đáp án A

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 10 2019 lúc 5:19

Đáp án A

Bi học dốt
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
19 tháng 1 2022 lúc 15:15

\(d_{gỗ}< d_{nước}\)

Đào Tùng Dương
19 tháng 1 2022 lúc 15:17
Vật sẽ chìm xuống khi lực đẩy Ác – si – mét nhỏ hơn trọng lực:  FA <P

Miếng gỗ chìm vì lực đẩy ác si mét của nước nhỏ hơn trọng lượng khối gỗ : \(F_A< P_g\)

Hoa Phương
Xem chi tiết
Rachel Gardner
13 tháng 9 2017 lúc 17:40

@phynit

Trần Anh Hoàng
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
24 tháng 2 2022 lúc 10:19

Đổi 30 cm3 = 0,00003 m3

Lực đẩy ASM tác dụng lên vật là

\(F_A=d.V=10000.0,00003=0,3\left(N\right)\)

Vậy từ phải điền là 0,3 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 9 2018 lúc 10:17

Mực nước trong bình không thay đổi do lực đẩy Ác – si –mét trong cả hai trường hợp có độ lớn bằng trọng lượng của miếng gỗ và quả cầu (thể tích nước bị chiếm chỗ trong cả hai trường hợp đó cũng bằng nhau).

Jgcugcyf
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
13 tháng 8 2023 lúc 22:59

- Kết quả thí nghiệm cho thấy:

+ Các vật nổi: khối gỗ, viên nước đá, dầu ăn.

+ Các vật chìm: miếng nhựa, miếng sắt, miếng nhôm.

- Các vật nổi có khối lượng riêng nhỏ hơn khối lượng riêng của nước, các vật chìm có khối lượng riêng lớn hơn khối lượng riêng của nước.