Mực nước trong bình không thay đổi do lực đẩy Ác – si –mét trong cả hai trường hợp có độ lớn bằng trọng lượng của miếng gỗ và quả cầu (thể tích nước bị chiếm chỗ trong cả hai trường hợp đó cũng bằng nhau).
Mực nước trong bình không thay đổi do lực đẩy Ác – si –mét trong cả hai trường hợp có độ lớn bằng trọng lượng của miếng gỗ và quả cầu (thể tích nước bị chiếm chỗ trong cả hai trường hợp đó cũng bằng nhau).
Bài 1: Thả chìm một miếng gỗ có thể tích 0,7m3 vào trong nước. Tính lực đẩy Acsimet của nước tác dụng lên miếng gỗ. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3.
Bài 2: Một quả cầu bằng nhôm, ở ngoài không khí có trọng lượng là 1,458N. Hỏi phải khoét bớt lõi quả cầu một thể tích bằng bao nhiêu rồi hàn kín lại, để khi thả vào nước quả cầu nằm lơ lửng trong nước? Biết trọng lượng riêng của nước và nhôm lần lượt là 10 000 N/m3 và 27 000 N/m3.
giúp tui với
Nếu chỉ có các dụng cụ và vật liệu sau : bình có vạch chia thể tích, một miếng gỗ không thấm nước và nổi trên mặt nước, một ca nước. Hãy xác định : a) Trọng lượng miếng gỗ b) Khối lượng riêng của một vật rắn không thấm nước chìm hoàn toàn trong nước ( thể tích vật rắn nhỏ so với miếng gỗ, nước có khối lượng riêng Dn)
Nếu chỉ có các dụng cụ và vật liệu sau : bình có vạch chia thể tích, một miếng gỗ không thấm nước và nổi trên mặt nước, một ca nước. Hãy xác định : a) Trọng lượng miếng gỗ b) Khối lượng riêng của một vật rắn không thấm nước chìm hoàn toàn trong nước ( thể tích vật rắn nhỏ so với miếng gỗ, nước có khối lượng riêng Dn)
Nếu chỉ có các dụng cụ và vật liệu sau : bình có vạch chia thể tích, một miếng gỗ không thấm nước và nổi trên mặt nước, một ca nước. Hãy xác định : a) Trọng lượng miếng gỗ b) Khối lượng riêng của một vật rắn không thấm nước chìm hoàn toàn trong nước ( thể tích vật rắn nhỏ so với miếng gỗ, nước có khối lượng riêng Dn)
Một bình chia độ có mức nước ban đầu là 30 ml. Người ta thả một miếng gỗ hình lập phương mỗi cạnh là 3 cm vào nó. Sau khi nằm cân bằng, miếng gỗ ngập một phần trong nước, lúc này mực nước trong bình chia độ ở vị trí 48 ml. Tính độ cao phần nổi của miếng gỗ. Coi rằng miếng gỗ không thấm nước. Biết thể tích của hình hộp là S.h, trong đó S là diện tích đáy, h là độ cao của hình hộp.
Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng P của nó và lực đẩy Ác-si-mét có bằng nhau không? Tại sao?
Trong thí nghiệm của câu hỏi 7, nếu dùng miếng gỗ chắn giữa nguồn nhiệt và bình cầu như hình vẽ thì giọt nước màu dịch chuyển trở lại đầu A. Hiện tượng này chứng tỏ điều gì? Miếng gỗ đã có tác dụng gì?
một quả cầu làm bằng kim loại có khối lượng riêng 7500kg\m3 nổi trên mặt nước , tâm của quả cầu nằm trên cùng mặt phẳng với mặt thoáng của nước . quả cầu có một phần rỗng có dung tiichs 1dm3 tính trọng lượng riêng của quả cầu ( cho biết khối lượng riêng của nước là 10000N\m3)
một quả cầu làm bằng kim loại có khối lượng riêng 7500kg\m3 nổi trên mặt nước , tâm của quả cầu nằm trên cùng mặt phẳng với mặt thoáng của nước . quả cầu có một phần rỗng có dung tiichs 1dm3 tính trọng lượng riêng của quả cầu ( cho biết khối lượng riêng của nước là 10000N\m3)