Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
23 tháng 4 2017 lúc 16:27

Đặt miếng đồng lên nắp một nồi nước đang sôi, sau một thời gian, miếng đồng sẽ nóng lên.

Bình luận (0)
Lưu Hạ Vy
23 tháng 4 2017 lúc 16:27

Đặt miếng đồng lên nắp một nồi nước đang sôi, sau một thời gian, miếng đồng sẽ nóng lên.

Bình luận (0)
Oppa Bts
11 tháng 2 2018 lúc 15:08

đặt 1 chiếc bát nhôm trên 1 nồi cơm đang bốc hơi 1 lúc sau chiếc bát nóng lên

Bình luận (0)
minh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
28 tháng 2 2022 lúc 6:02

Thí nghiệm này :

+Hơ một miếng sắt trên ngọn lửa, một lúc sau miếng sắt nóng lên 

hoặc thí nghiệm này:

+Đặt miếng đồng lên nắp một nồi nước đang sôi, sau một thời gian, miếng đồng sẽ nóng lên.

Bình luận (0)
Chira Nguyên
Xem chi tiết
꧁༺β£ɑℭƙ £❍ζʊꜱ༻꧂
26 tháng 2 2021 lúc 20:25

Nhiệt năng: Tổng động năng phân tử của tất cả các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng

Ta có thể làm thay đổi nhiệt năng của một vật bằng các cách:

- Thực hiện công

vd: Cọ xát miếng đồng → Miếng đồng nóng lên → Nhiệt năng tăng

- Truyền nhiệt:

vd: Đốt nóng miếng đồng hoặc thả miếng đồng vào cốc nước nóng

Bình luận (1)

Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. - Nhiệt năng phụ thuộc vào nhiệt độ: Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn. - Mọi vật đều có nhiệt năng vì các phân tử cấu tạo nên vật luôn luôn chuyển động.

Có 2 cách :+Thực hiện công.VD:cọ sát vật với nhau -> nhiệt năng tăng+Truyền nhiệt .VD cho vật vào vật nóng

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 6 2019 lúc 7:53

Từ 0oC → 4oC: nước co lại khi đun nóng

-Từ 4oC trở lên: nước nở ra

Thể tích của nước ở 4oC nhỏ nhất

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
13 tháng 12 2023 lúc 13:17

Các em tự chế tạo.

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết

Dụng cụ: hòn bi, máng cong

Tiến hành thí nghiệm: Đặt hòn bi ở một đầu của máng cong, rồi sau đó thả nhẹ. Quan sát chuyển động của hòn bi.

Sự chuyển hóa và bảo toàn năng lượng:

Ta chọn mốc thế năng là điểm thấp nhất ở lòng máng.

- Tại vị trí 1, hòn bi có độ cao xác định, khi ấy hòn bi có thế năng trọng trường. 

- Sau khi thả vật chuyển động, trong quá trình đó, thế năng trọng trường ban đầu của hòn bi đang dần chuyển hóa thành động năng cho hòn bi. Tại vị trí số 2, động năng của hòn bi đạt cực đại và thế năng của hòn bi bằng 0.

- Khi đó, hòn bi tiếp tục chuyển động đến vị trí thứ 3. Trong quá trình này, động năng của hòn bi giảm dần, độ cao của hòn bi thay đổi nên thế năng trọng trường của hòn bi thay đổi. Hay nói cách khác, động năng của hòn bi từ vị trí 2 dần chuyển thành thế năng ở vị trí thứ 3.

- Ngoài ra, trong quá trình chuyển động, giữa hòn bi và lòng máng xuất hiện ma sát lăn. Thế năng và động năng của hòn bi còn bị chuyển hóa một phần thành nhiệt năng.

Năng lượng được chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác và vẫn tuân theo định luật bảo toàn năng lượng.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 12 2018 lúc 5:13

- Cọ xát miếng đồng nhiều lần lên nền khi đó miếng đồng sẽ nóng dần lên.

- Dùng búa đập lên miếng đồng nhiều lần, miếng đồng sẽ nóng lên.

Bình luận (0)
WasTaken DRACO
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
10 tháng 4 2023 lúc 17:55

Câu 2: - Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật

- Nhiệt độ càng cao thì các phân tử cấu tại nên vật chuyển động càng nhanh nên nhiệt năng của vật càng lớn

- Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng của vật là thực hiện công và truyển nhiệt

Câu 4: Phần nhiệt năng mà vật thêm hoặc bớt đi trong quá trình truyển nhiệt gọi là nhiệt lượng

Có kí hiệu là: Q

Đơn vị là: J

Công thức tính nhiệt lượng là: 

\(Q=m.c.\Delta t\)

Trong đó:

Q là nhiệt lượng mà vật thu vào (J)

m là khối lượng của vật (kg)

\(\Delta t=t_2-t_1\) là nhiệt độ tăng lên, (\(^oC\) hoặc \(K^{ }\))

c là đại lương đặc trưng của chất làm nên vật  gọi là nhiệt dung riêng, (J/kg.K) 

Bình luận (3)
乇尺尺のレ
10 tháng 4 2023 lúc 17:57

Câu 2 

_Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

_Nếu nhiệt năng của vật đó tăng thì nhiệt độ của vật đó cũng tăng, nếu nhiệt năng của vật đó giảm thì nhiệt độ của vật đó cũng giảm theo

Cách làm thay đổi nhiệt năng của vật:

Truyền nhiệt. Ví dụ: khi ta lấy miếng đồng hơ trên lửa, lửa làm miếng đồng nóng lên, ta nói miếng đồng có nhiệt năng. 

Thực hiện công: Khi ta ma sát miếng sắt vào tay, một lúc sau miếng sắt nóng lên, ta nói miếng sắt có nhiệt năng.

Câu 4

Nhiệt lượng là phần nhiệt năng vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.

Công thức tính nhiệt lượng: \(Q=m.c.\Delta t\)

Trong đó: \(Q\) là nhiệt lượng vật thu vào hay toả ra(\(J\))

                \(m\) là khối lượng của vật(kg)

                \(c\) là đại lượng đặc trưng cho chất làm vật gọi là nhiệt dung riêng của vật(\(J\)/\(kg.K\))

                \(\Delta t\) = \(t_2-t_1\) là độ tăng nhiệt độ (0C hoặc K)

Bình luận (0)
日向 陽葵 fearless
10 tháng 4 2023 lúc 17:59

Câu 2: - Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật

- Nhiệt độ càng cao thì các phân tử cấu tại nên vật chuyển động càng nhanh nên nhiệt năng của vật càng lớn

- Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng của vật là thực hiện công và truyển nhiệt

Câu 4: Phần nhiệt năng mà vật thêm hoặc bớt đi trong quá trình truyển nhiệt gọi là nhiệt lượng

Có kí hiệu là: Q

Đơn vị là: J

Công thức tính nhiệt lượng là: 

Q=m.c.Δto

Q là nhiệt lượng mà vật thu vào (J)

m là khối lượng của vật (kg)

Δt=t2−t1 là nhiệt độ tăng lên, (oC hoặc K*)

c là đại lương đặc trưng của chất làm nên vật  gọi là nhiệt dung riêng, (J/kg.K)

Bình luận (1)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
23 tháng 4 2017 lúc 16:26

- Cọ xát miếng đồng nhiều lần lên nền khi đó miếng đồng sẽ nóng dần lên.

- Dùng búa đập lên miếng đồng nhiều lần, miếng đồng sẽ nóng lên.

Bình luận (1)
Lưu Hạ Vy
23 tháng 4 2017 lúc 16:28

- Cọ xát miếng đồng nhiều lần lên nền khi đó miếng đồng sẽ nóng dần lên.

- Dùng búa đập lên miếng đồng nhiều lần, miếng đồng sẽ nóng lên.

Bình luận (0)