Hãy nêu hai thí dụ về hiện tượng ngưng tụ.
Hãy nêu hai thí dụ về hiện tượng ngưng tụ?
hai thí dụ về hiện tượng ngưng tụ:
+hơi nước trong các đám mây ngưng tụ và tạo thành mưa
+vào mỗi buổi , khi hâm đồ ăn mà đậy nắp nồi lại , chỉ một lúc sau giở năp nồi ra chúng ta thấy những giọt nước đang nghưng tụ trên nắp nồi
2 ví dụ về sự ngưng tụ:
- Khi ta hà hơi vào mặt gương, ta có thể thấy được hơi của mình trên gương.
- Khi ta bỏ đá vào cốc nước thì xuất hiện những giọt nước đong bên thành cốc.
Lời giải:
Hơi nước trong các đám mây ngưng tự tạo thành mưa. Khi hà hơi vào mặt kính cửa sổ, hơi nước có trong hơi thở gặp mặt kính lạnh, ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ làm mờ kính.
NÊU ÍT NHẤT BA VÍ DỤ VỀ HIỆN TƯỢNG NGƯNG TỤ ? PHÂN TÍCH GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG
Hơi nước trong các đám mây ngưng tự tạo thành mưa.
Khi hà hơi vào mặt kính cửa sổ, hơi nước có trong hơi thở gặp mặt kính lạnh, ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ làm mờ kính.
2 ví dụ thôi nhé, còn lại bao nhiêu bạn tự lấy, chúc bạn học tốt ~
hỏi đc bốc lên tạo thành mây và mây nặng hạt tạo thành các hạt mưa rơi xuống mặt đất
không khí gặp lạnh ngưng tụ lại thành các giọt sương đọng trên lá
nc lạnh tận ,không khí gặp lạnh tạo thành các giọt nước đọng ngoài chai (cốc,lô,...)
VD: Hiện tượng những giọt nước ngưng tụ trên nắp tách trà còn nóng, hơi nước từ các ao, hồ, sông, suối,... bốc lên ngưng tụ thành mây, khi đun nước thấy hiện tượng các giọt nước đọng trên nắp ấm,...
Giải thích: Trong không khí có chứa một lượng hơi nước nhất định, niệt độ càng cao thì hơi nước bốc lên càng nhiều, không khí chứa hơi nước và chuyển động tạo thành gió đưa đi khắp nơi. Khi không khí không còn chứa được hơi nước nữa thì lượng hơi nước tiếp tục bốc lên đó se dần lên cao hơn, càng lên cao thì nhiệt đô càng giảm, không khí lạnh càng nhiều. Vì vậy, hơi nước bốc lên gặp lạnh ngưng tụ thành những hạt nước li ti tạo mây.
Logic quá rồi :3
Hãy tìm các ví dụ về hiện tượng bay hơi, ngưng tụ, nóng chảy, đông đặc.
Mk đang cần gấp !!!!
tk nha
VD:
Hiên tượng nóng chảy:1 que kem đang tan,cục nước đá để ngoài trời nắng,đốt nóng 1 ngọn nến,...
Hiện tương đông đặc:dặt 1 lon nước vào ngăn đá tủ lạnh,cốc nước đóng thành băng,...
Hiện tương bay hơi:phơi quần áo,nước mưa trên đường biến mất khi mặt trời xuất hiện,...
Hiện tượng ngưng tụ:sự tạo thành mây,sương mù
Sự nóng chảy: (đồng nóng chảy) đồng chuyển từ thể rắn sang lỏng khi đúc trong lò đúc
Sự bay hơi:khi ở nhiệt độ cao nước ở các ao, hồ ,...bị bay hơi
Sự ngưng tụ: hơi nước bốc lên cao gặp lạnh ngưng tụ thành mây
Sự đông đặc: (đồng đông đặc)đồng chuyển từ thể lỏng sang rắn khi nguội trong khuôn đúc
VD:ngưng tụ:sương đọng trên lá cây
bay hơi: nước biển bay hơi
nóng chảy:cốc nc đá đang tan ra thành nc
đông đặc:bỏ 1 cốc nc vào tủ lạnh,nó bị đông đá
Cho ví dụ về hiện tượng ngưng tụ của nước
- Buổi sáng sớm , ta thường thấy các giọt sương đọng lại trên lá cây , đó là do ban đêm , trời lạnh nên hơi nước đọng lại trên lá cây
- Trời mưa là do hơi nước bốc lên cao , ngưng tụ thành mây và gây mưa.
Vào ban đêm, hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ thành những giọt sương đọng trên lá cây.
Here you go!
Example 1: Put ice in a glass of water, after a while, you will see water condensation on the outside of the cup. Example 2: At night, the water vapor in the cold air condenses into dew drops on the leaves of plants.
tiking me!
Hãy nêu hai thí dụ về hiện tượng ngưng tụ
(Xong trước mình tích cho nhớ giả thích hiện tượng rõ ra nhé)
Sương (do không khí chứa hơi nước, đêm xuống nhiệt độ hạ thấp làm hơi nước trong không khí bị lạnh ngưng tụ thành sương.)
Mưa (do những đám mây có chứa hơi nước gặp lạnh lại ngưng tụ thành mưa.)
Tích cho mình nha Võ Minh Luân
Hơi nước trong các đám mây ngưng tự tạo thành mưa.
Khi hà hơi vào mặt kính cửa sổ, hơi nước có trong hơi thở gặp mặt kính lạnh, ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ làm mờ kính.
Hãy kể tên 4 hiện tượng về sự bay hơi và ngưng tụ
sự bay hơi
- khi đun nước sôi không tắt sẽ thấy làn hơi nước bốc lên
- khi mơi quần áo ướt trong điều kiện trời nắng nước ở quần áo bị bay hơi
sự ngưng tụ
- cho đá lạnh vào cốc nước 1 lúc sẽ thấy có nước ngưng tụ ở thành cốc
- khi độ ẩm không khí cao xảy ra hiện tượng nhà đổ mồ hôi cx do nước ngưng tụ
Hãy nêu đặc điểm của sự ngưng tụ? Lấy ví dụ minh họa.
Sự ngưng tụ là quá trình ngược lại với sự bay hơi.
Sự ngưng tụ phụ thuộc vào nhiệt độ, nhiệt độ càng thấp thì sự ngưng tụ diễn ra càng nhanh.
Ví dụ: mùa đông ta thấy sương đọng trên lá cây nhiều hơn mùa hạ do nhiệt độ mùa đông thấp hơn mùa hạ.
Sự ngưng tụ phụ thuộc vào áp suất, áp suất càng lớn thì sự ngưng tụ càng nhanh.
Ví dụ: Nén khí làm tăng áp suất đến giá trị nào đó thì sự ngưng tụ diễn ra.
Nêu các hiện tượng : nóng chảy, đông đặc, sự sôi, bay hơi, ngưng tụ. Phân biệt được hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học
Tham khảo
Sự nóng chảy
+ Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng.
+ Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định .Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.
+ Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.
Sự đông đặc
+Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
+ Phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ đông đặc.
+ Nhiệt độ đông đặc của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi.
Sự bay hơi
+ Sự bay hơi là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi.
+ Khi nhiệt độ tăng thì sự bay hơi xảy ra nhanh hơn.
Sự ngưng tụ
+ Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng.
+ Khi nhiệt độ giảm thì sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn.
Sự sôi
+ Sự sôi là sự bay hơi xảy ra ở trong lòng chất lỏng.
+ Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi.
+ Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của vật không thay đổi.
- Hiện tượng vật lý: là hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.
Ví dụ:
+ Nước đá để chảy thành nước lỏng, đun sôi nước lỏng chuyển thành hơi nước và ngược lại.
+ Hòa tan đường saccarozơ dạng hạt vào nước được dung dịch trong suốt, không nhìn thấy hạt đường nhưng nếm thấy vị ngọt.
- Hiện tượng hóa học: là hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác.
Ví dụ:
+ Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo thành khí có mùi hắc là lưu huỳnh đioxit.
+ Trong lò nung đá vôi, canxi cacbonat chuyển dần thành vôi sống (canxi oxit) và khí cacbon đioxit thoát ra ngoài.
- Dấu hiệu chính để phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học là có chất mới tạo thành.
Tham khảo ở link : https://hoc247.net/hoi-dap/vat-ly-6/the-nao-la-su-nong-chay-dong-dac-bay-hoi-ngung-tu--faq74387.html
Tham khảo
Sự nóng chảy
+ Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng.
+ Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định .Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.
+ Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổ
Nêu khái niệm sự bay hơi và sự ngưng tụ.
Sự bay hơi và sự ngưng tụ khác nhau ở điểm nào?
Nêu một ví dụ về sự bay hơi và sự ngưng tụ.
Mk k hết cho những bạn nào có câu trả lời đúng! ^^
Sự bay hơi là quá trình biến đổi từ thể lỏng sang thể khí ở bề mặt
Sự ngưng tụ là là quá trình biến đổi từ thể lỏng sang thể rắn
VD:Bay hơi:
Nước sôi .
VD:Ngưng tụ:
Nước đóng đá trong tủ lạnh
chào bạn thân nha
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi. - Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi. - Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng. - Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ . Hok tốt nhé
1 . - Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
- Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ.
2 . * Khác nhau:
- Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí. Sự ngưng tụ là quá tình chuyển từ thể khí sang thể lỏng. ...
- Nhiệt độ càng thấp thì sự bay hơi càng chậm và sự ngưng tụ càng nhanh.
3 . Sự bay hơi : VD : Quần áo phơi ngoài sân, sau một thời gian thì khô.
Sự ngưng tụ :VD : Nước bay hơi thành mây, mây gặp lạnh tạo thành mưa rơi xuống mặt đất.