Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
T.Thùy Ninh
5 tháng 6 2017 lúc 7:13

Các nước Đông Nam Á có những điều kiện thuận lợi gì để hợp tác phát triển kinh tế:

+) Dân cư đông đúc , có nguồn lao động dồi dào , thị trường tiêu thụ lớn

+) Đa dạng về văn hóa , tạo điều kiện tốt cho phát triển du lịch

+) Có nét tương đồng dễ hòa hợp trong hợp tác toàn diện

Bình luận (0)
LY VÂN VÂN
17 tháng 1 2018 lúc 19:28

Điều kiện thuận lợi để các nước Đông Nam Á phát triển kinh tế là:

+ Dân cư đông đúc , có nguồn lao động dồi dào , thị trường tiêu thụ lớn

+ Đa dạng về văn hóa , tạo điều kiện tốt cho phát triển du lịch

+ Có nét tương đồng dễ hòa hợp trong hợp tác toàn diện.

Bình luận (0)
Ngô thừa ân
21 tháng 1 2018 lúc 19:27

Những điều kiện thuận lợi giúp các nước Đông Nam Á hợp tác phát triển kinh tế:

Vị trí gần gũi, đường giao thông về cơ bản là thuận lợi. Truyền thống văn hóa, sản xuất có nhiều nét tương đồng. Lịch sử đấu tranh, xây dựng đất nước có những điểm giống nhau, con người dễ hợp tác với nhau. Có nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên
Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
24 tháng 1 2017 lúc 17:53

- Vị trí gần gũi, đường giao thông về cơ bản là thuận lợi.

- Truyền thông văn hóa, sản xuất có nhiều nét tương đồng.

- Lịch sử đấu tranh, xây dựng đất nước có những điểm giống nhau, con người dễ hợp tác với nhau.

Bình luận (0)
Phạm Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
TV Cuber
31 tháng 3 2022 lúc 19:14

refer

 

Những điều kiện thuận lợi để các nước Đông Nam Á hợp tác phát triển kinh tế:

- Vị trí gần nhau, hầu hết các nước Đông Nam Á đều tiếp giáp biển ⟹ thuận lợi cho giao lưu, liên kết với nhau bằng giao thông đường biển.

- Phát triển đi lên từ nông nghiệp với nền văn minh lúa nước, truyền thống văn hóa, sản xuất có nhiều nét tương đồng ⟹ giao lưu hợp tác về văn hóa.

- Lịch sử đấu tranh, xây dựng đất nước có những điểm giống nhau.

Bình luận (0)
anime khắc nguyệt
31 tháng 3 2022 lúc 19:15

tham khảo nếu cảm thấy phù hợp 
https://tech12h.com/de-bai/cac-nuoc-dong-nam-co-nhung-thuan-loi-va-kho-khan-gi-ve-tu-nhien-kinh-te-xa-hoi-trong-qua

Bình luận (0)
AhJin
Xem chi tiết
Nguyễn Phúc Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Đào Thảo Linh
11 tháng 5 2022 lúc 12:21

Bắc Mĩ có kinh tế phát triển nhất : sản xuất nông nghiệp theo quy mô lớn với những sảm phẩm như lúa mì , bông , lợn , bò sữa , cam , nho , ... ; công nghiệp có những ngành công nghệ kĩ thuật cao như điện tử , hàng không vũ trụ . 
Trung và Nam Mĩ có nền kinh tế đang phát triển . Các nước ở đây chuyên sản xuất chuối , cà phê , mía , bông , ... chăn nuôi bò , cừu và khai thác khoáng sản để xuất khẩu 

Bình luận (0)
trinh thanh long
11 tháng 5 2022 lúc 14:04

Bắc Mĩ có kinh tế phát triển nhất : sản xuất nông nghiệp theo quy mô lớn với những sảm phẩm như lúa mì , bông , lợn , bò sữa , cam , nho , ... ; công nghiệp có những ngành công nghệ kĩ thuật cao như điện tử , hàng không vũ trụ . 
Trung và Nam Mĩ có nền kinh tế đang phát triển . Các nước ở đây chuyên sản xuất chuối , cà phê , mía , bông , ... chăn nuôi bò , cừu và khai thác khoáng sản để xuất khẩu 

Bình luận (0)
Tuấn Anh
Xem chi tiết
sky12
13 tháng 12 2022 lúc 21:58

- Đông Nam Á có diện tích khoảng 4,5 triệu km2 ,địa hình chia cắt phân tán thành nhiều đảo,bán đảo,,giáp biển,nằm trên đường giao thông biển quốc tế nên thích hợp để phát triển tổng hợp nền kinh tế biển. Nơi đây chịu ảnh hưởng của khí hậu nóng ẩm gió mùa do đó giàu tài nguyên thiên nhiên như: than đá,dầu khí,... đặc biệt rất thích hợp cho việc trồng lúa,có nhiều loại hoa quả,hương liệu,gia vị,.. phát triển nhiều ngành nghề khác nhau

Bình luận (0)
Phương Huyền
Xem chi tiết
Phát Kaito
10 tháng 3 2017 lúc 22:43

ĐNA có dân số đông,lao động dồi dào, dân số trẻ, tăng khá nhanh, sự phân bố dân cư gắn liền với đặc điểm kinh tế nông nghiệp với ngành chính là trồng trọt, trong đó trồng lúa nước chiếm vị trí hàng đầu.Dân cư tập trung đông đúc ở các đồng bằng châu thổ và ven biển.Nét chung: cùng trồng lúa nước, sử dụng trâu bò làm sức kéo, gạo là lương thực chính, ít dùng thịt, sữa, làm nương, trò chơi, điệu múa..., người nông dân sống thành làng, bản...
Nét riêng: tính cách, tập quán, văn hóa từng dân tộc không trộn lẫn.
ĐNA có các biển vịnh ăn sâu vào đất liền cho các luồng di dân giữa đất liền và hải đảo, sự giao lưu văn hóa giữa các dân tộc, các quốc gia. Đặc điểm dân số, phân bố dân cư, sự tương đồng và đa dạng trong xã hội của các nước ĐNA tạo thuận lợi và khó khăn Thuận lợi:
+ Dân đông -> kết cấu dân số trẻ -> nguồn lao động và thị trường tiêu thụ lớn.
+ Phát triển sản xuất lương thực (trồng lúa gạo).
+ Đa dạng về văn hóa -> có sự đa dạng trong văn hóa dân tộc nên thu hút khách du lịch.
- Khó khăn:
+ Ngôn ngữ khác nhau -> giao tiếp khó khăn, có sự khác biệt giữa miền núi, cao nguyên với đồng bằng nên sự chênh lệch về phát triển kinh tế.
Các nước trong khu vực có những nét tương đồng trong lịch sử đấu tranh giành độc lập dân tộc. Trong sản xuất và sinh hoạt, có nét chung là: trồng lúa, dùng trâu bò, sống thành làng bản; có nét riêng là vừa có sự đa dạng trong văn hóa dân tộc nên thuận lợi cho sự hợp tác toàn diện giữa các nước ĐNA có sự tăng trưởng kinh tế nhanh nhưng chưa vững chắc. Ngành nông nghiệp vẫn chiếm vai trò chính, tuy nhiên ở một số nước công nghiệp trở thành ngành kinh tế quan trọng,sự thay đổi trong định hướng và chính sách phát triển kinh tế cho nền kinh tế bị tác động từ bên ngoài, phát triển kinh tế nhưng chưa chú ý đến bảo vệ môi trường. Nông nghiệp vẫn đóng góp tỷ lệ đáng kể trong cơ cấu GDP.
Từ 1990 đến 1996: Kinh tế phát triển nhanh do:
+ Tận dụng nguồn nhân công rẻ do dân số đông.
+ Tài nguyên phong phú đặc biệt là khoáng sản.
+ Có nhiều nông phẩm nhiệt đới (lúa gạo, cao su...)
+ Tranh thủ vốn đầu tư của nước ngoài có hiệu quả.
- Năm 1998: tăng trưởng âm do khủng hoảng tài chính Để hòa nhập với nền kinh tế thế giới, đẩy nhanh tốc độ phát triển, đảm bảo sự ổn định, bền vững về kinh tế, đòi hỏi các quốc gia ĐNA phải có định hướng, chiến lược phát triển phù hợp với tiềm năng, nhạy bén thời cuộc.

Bình luận (0)
Phương Huyền
Xem chi tiết
Phương Huyền
Xem chi tiết
Hoàng Hương Giang
20 tháng 2 2017 lúc 22:15

Thuận lợi : +) dân đông \(\rightarrow\) kết cấu dân số trẻ \(\rightarrow\) nguồn lao động và thị trường tiêu thụ lớn. +) p.triển sản xuất lương thực ( trồng lúa gạo ) +) đa dạng về v.hóa \(\rightarrow\) có sự đa dạng trong v.hóa dân tộc nên thu hút khách du lịch. Khó khăn: +) ngôn ngữ khác nhau \(\rightarrow\) giao tiếp khó khăn có sự khác biệt về miền núi cao nguyên vs đồng bằng nên sự chênh lệch về p.triển k.tế các nước trong khu vực có những nét tương đồng trong lịch sử đấu tranh giành độc lập dân tộc trong sản xuất và nông nghiệp có những nét chung là trồng lúa dùng trâu bò sống thành làng bản có nét riêng là vừa có sự đa dạng trong văn hóa d.tộc nên thuận lợi cho sự hợp tác toàn diện giữa các nc ĐNA có sự tăng trưởng k.tế nhanh nhưng chưa vững chắc. Nghành nông nghiệp vẫn chiếm vai trò chính tuy nhiên ở 1 số nc công nghiệp trở thành nghành k.tế q.trọng sự thay đổi trong định hướng và chính sách phát triển k.tế cho nền k.tế bị tác động từ bên ngoài p.triển k.tế nhưng chưachú ý đến bảo về m.trường. Nông nghiệp vẫn đóng góp tỉ lệ đáng kể trong cơ cấu GDP. Từ 1990 đến 1996 k.tế p.triển nhanh do tận dụng nguồn nhân công rẻ do dân số đông tài nguyên phong phú đặc biệt là khoáng sản có nhiều nông phẩm nhiệt đới tranh thủ vốn đầu tư của nc ngoài có hiệu quả. Năm 1998 tăng trưởng âm do khủng hoảng tài chính để hòa nhập vs nền k.tế thế giới đẩy nhanh tốc độ p.triển đảm bảo sự ổn định bền vững về k.tế đòi hỏi các quốc gia ĐNA phải có định hướng chiến lược p.triển phù hợp vs tiềm năng nhạy bén thời cuộc.

Bình luận (0)