Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quang Ngọc Trác
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
7 tháng 2 2017 lúc 19:34

Cách rửa, gọt, cắt, thái có ảnh hưởng gì đến giá trị dinh dưỡng :

- Sinh tố và chất khoáng dễ bị tiêu hủy nếu thực hiện không đúng cách.

- Cần để nguyên trạng thái, rửa sạch trước khi cắt gọt.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 9 2018 lúc 10:29

Chú ý kiến thức liên quan:

- Ổ sinh thái: là 1 khoảng không gian sinh thái mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển ổn định, lâu dài.

- Nơi ở: là địa điểm cư trú của loài.

I à đúng. Vì quần thể M và Q có ổ sinh thái về dinh dưỡng không trùng nhau nên chúng không cạnh tranh với nhau.

II à đúng. Vì quần thể M và N có ổ sinh thái dinh dưỡng trùng nhau nên sự thay đổi kích thước quần thể M có thể ảnh hưởng đến kích thước quần thể N.

III à đúng. Vì quần thể M và P theo hình không giao nhau.

IV à Sai. Vì quần thể N và quần thể P có ổ sinh thái dinh dưỡng trùng nhau một phần nhỏ.

Vậy B đúng.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 8 2018 lúc 10:32

Đáp án B

Ý I, II, III đúng

Ý IV sai vì quần thể N và P có ổ sinh thái dinh dưỡng chỉ trùng nhau 1 phần

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 1 2017 lúc 2:13

Đáp án B

Ổ sinh thái dinh dưỡng của bốn quần thể M, N, P, Q thuộc bốn loài thú sống trong cùng một môi trường và thuộc cùng một bậc dinh dưỡng được kí hiệu bằng các vòng tròn ở hình bên.

I. Quần thể N và quần thể Q không cạnh tranh về dinh dưỡng. à đúng

II.  Sự thay đổi kích thước quần thể M có thể ảnh hưởng đến kích thước quần thể N. à đúng

III. Quần thể N và quần thể Q có ổ sinh thái dinh dưỡng không trùng nhau. à đúng

IV. Quần thể N và quần thể P có ổ sinh thái dinh dưỡng không trùng nhau hoàn toàn. à đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 2 2017 lúc 16:35

Chọn B

Ổ sinh thái dinh dưỡng của bốn quần thể M, N, P, Q thuộc bốn loài thú sống trong cùng một môi trường và thuộc cùng một bậc dinh dưỡng được kí hiệu bằng các vòng tròn ở hình bên.

I. Quần thể N và quần thể Q không cạnh tranh về dinh dưỡng. à đúng

II.  Sự thay đổi kích thước quần thể M có thể ảnh hưởng đến kích thước quần thể N. à đúng

III. Quần thể N và quần thể Q có ổ sinh thái dinh dưỡng không trùng nhau. à đúng

IV. Quần thể N và quần thể P có ổ sinh thái dinh dưỡng không trùng nhau hoàn toàn. à đúng

Tường Vy
Xem chi tiết
Cherry
17 tháng 3 2021 lúc 21:28

cần chế biến nóng thích hợp để đảm bảo các chất dinh dưỡng không bị biến dạng, hao hụt và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm giúp cơ thể hấp thu, sử dụng tốt các thành phần dinh dưỡng và ngăn ngừa việc sản sinh ra các chất độc hại.

Nguyễn Thị Diệu Ly
17 tháng 3 2021 lúc 21:38

- nhiệt độ 100°C -115°C vi khuẩn bị tiêu diệt.

- nhiệt độ 50-80°C vi khuẩn không thể sinh nở nhưng cũng không chết hoàn toàn.

- nhiệt độ 0-37°C vi khuẩn sinh nở mau chóng.

- nhiệt độ -10°C - 20°C vi khuẩn không thể sinh nở nhưng cũng không chết.

- nhiệt độ 100°C -115°C vi khuẩn bị tiêu diệt.

- nhiệt độ 50-80°C vi khuẩn không thể sinh nở nhưng cũng không chết hoàn toàn.

- nhiệt độ 0-37°C vi khuẩn sinh nở mau chóng.

- nhiệt độ -10°C - 20°C vi khuẩn không thể sinh nở nhưng cũng không chết.

chất dinh dưỡng:

chất đạm:khi đun nóng ở nhiệt độ quá cao(vượt quá nhiệt độ làm chín), giá trị dinh dưỡng sẽ bị giảm đi

chất béo:đun nóng nhiều(vượt quá nhiệt độ nóng chảy và nấu sôi)sinh tố A có trong chất béo sexbij phân hủy và chất béo sẽ bị biến chất

chất đường bột:đun khô \(180^0\) đường biến mất,nhiệt độ cao=>tinh bột cháy đen,chất dinh dưỡng bị tiêu hủy

chất khoáng:khi đun,1 phần sẽ hòa tan trong nc

sinh tố:khi chế biến,các sinh tố dễ tan trong nc dễ tan trong nc

 
HOTARU & GIN
21 tháng 3 2021 lúc 20:27

câu này có trong sách công nghệ 6 trang 77 hình 3.14

mời bạn tham khảo

Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
23 tháng 10 2019 lúc 11:32

Đáp án đúng : D

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 2 2023 lúc 23:30

Nhiệt độ ảnh hưởng rất lớn đến trao đổi nước và các chất dinh dưỡng của cây. Bởi vì nhiệt độ không khí thì ảnh hưởng tới quá trình thoát hơi nước của cây.

Vào lúc nắng thì nhiệt độ tăng cao, thực vật cần thoát hơi nước mạnh hơn nữa để giữ cho cay không bị đốt nóng, dẫn tới quá trình hút nước và muối khoáng của rễ cây tăng lên

Trần Thu hà
Xem chi tiết
Nochu Bangtan
13 tháng 10 2017 lúc 19:44

Thí nghiệm:

Trồng hai cây trong hai chậu khác nhau, hai chậu có lớp đất và độ phì nhiêu của đất như nhau, cùng chăm sóc như nhau( tưới nước, bón phân,...như nhau),một chậu để nơi có ánh sáng, một chậu để chỗ tối,sau 1 tuần lấy 2 chậu cây ra so sánh, chậu ở chỗ có ánh sáng phát triển đều còn chậu ở nơi không có ánh sáng lá mất dần màu xanh, cây còi cọc, không phát triển nên sự sinh trưởng và phát triển chịu ảnh hưởng của ánh sáng