Nêu đặc điểm của ba miền địa hình ở khu vực Tây và Trung Âu.
Nêu đặc điểm của ba miền địa hình ở khu vực Tây và Trung Âu.
Khu vực Tây và Trung Âu có ba miền địa hình chính đó là đồng bằng phía Bắc, núi già ở giữa và núi trẻ ở phía Nam. Đặc điểm cụ thể của từng miền địa hình là:
- Đồng bằng ở phía Bắc:
Giáp biển Bắc và biển Ban Tích.Phía bắc có nhiều đầm lầy, đất xấu.Phía nam là những dải đất sét pha cát mịn màu mỡ.- Núi già ở giữa:
Nằm ở phía nam miền đồng bằng.Gồm các khối núi già, ngăn cách nhau bởi các đồng bằng nhỏ hẹp và bồn địa.- Núi trẻ ở phía Nam:
Gồm các dãy An-pơ và Cac-pat.Dãy An-pơ cao và đồ sộ.Dãy Cac-pat có nhiều rừng và khoáng sản.Khu vực Tây và Trung Âu có ba miền địa hình chính đó là đồng bằng phía Bắc, núi già ở giữa và núi trẻ ở phía Nam. Đặc điểm cụ thể của từng miền địa hình là:
- Đồng bằng ở phía Bắc:
Giáp biển Bắc và biển Ban Tích.Phía bắc có nhiều đầm lầy, đất xấu.Phía nam là những dải đất sét pha cát mịn màu mỡ.- Núi già ở giữa:
Nằm ở phía nam miền đồng bằng.Gồm các khối núi già, ngăn cách nhau bởi các đồng bằng nhỏ hẹp và bồn địa.- Núi trẻ ở phía Nam:
Gồm các dãy An-pơ và Cac-pat.Dãy An-pơ cao và đồ sộ.Dãy Cac-pat có nhiều rừng và khoáng sản.Khu vực Tây và Trung Âu có ba miền địa hình chính đó là đồng bằng phía Bắc, núi già ở giữa và núi trẻ ở phía Nam. Đặc điểm cụ thể của từng miền địa hình là:
- Đồng bằng ở phía Bắc:
Giáp biển Bắc và biển Ban Tích.Phía bắc có nhiều đầm lầy, đất xấu.Phía nam là những dải đất sét pha cát mịn màu mỡ.- Núi già ở giữa:
Nằm ở phía nam miền đồng bằng.Gồm các khối núi già, ngăn cách nhau bởi các đồng bằng nhỏ hẹp và bồn địa.- Núi trẻ ở phía Nam:
Gồm các dãy An-pơ và Cac-pat.Dãy An-pơ cao và đồ sộ.Dãy Cac-pat có nhiều rừng và khoáng sảnNêu đặc điểm của ba miền địa hình ở khu vực Tây và Trung Âu.
a. Miền đồng bằng
- Miền đồng bằng phía bắc.
+ Vị trí: Giáp biển Bắc và biển Ban tích kéo dài từ Phía bắc của Pháp tới Ba Lan.
+ Phía bắc có nhiều đầm lầy, hồ, đất xấu; phía nam đất thịt pha cát mịn , mầu mỡ .
+ Ven biển Bắc bị sụt , lún vài cm/năm.
- Đồng bằng trung lưu và hạ lưu sông Đa-nuýp giáp dãy Các-pát ở phía nam.
b. Miền núi già.
- Là miền núi uốn nếp-đoạn tầng.
- Có các khối núi xen kẽ đồng bằng nhỏ, hẹp và những bồn địa.
c. Miền núi trẻ
-Dãy An-pơ :
+ Là vòng cung núi dài trên 1200km, gồm nhiều dãy song song.
+ Nhiều đỉnh cao trên 3000m có tuyết và băng hà bao phủ.
- Dãy Các-pát :
+ Là vòng cung núi dài gần 1500km.
+ Thấp hơn dãy An-pơ.
+ Có nhiều khoáng sản : sắt, kim loại màu, kali, dầu mỏ, khí thiên nhiên nhiên…
- Miền đồng bằng: trải dài trên lãnh thổ Bắc Pháp và Ba Lan ; phía bắc có nhiều đầm lầy, hổ, đất xấu ; phía nam là những dải đất sét pha cát mịn.
- Ở giữa là núi già : có các khối núi được ngăn cách bởi các đồng bằng nhỏ hẹp và các bồn địa.
- Phía nam là miền núi trẻ đồ sộ, gồm nhiều dải núi song song với các đỉnh cao trên 3000 m, có tuyết và băng hà bao phủ. Trên các sườn núi có rừng và giàu khoáng sản.
a. Miền đồng bằng
- Miền đồng bằng phía bắc.
+ Vị trí: Giáp biển Bắc và biển Ban tích kéo dài từ Phía bắc của Pháp tới Ba Lan.
+ Phía bắc có nhiều đầm lầy, hồ, đất xấu; phía nam đất thịt pha cát mịn , mầu mỡ .
+ Ven biển Bắc bị sụt , lún vài cm/năm.
- Đồng bằng trung lưu và hạ lưu sông Đa-nuýp giáp dãy Các-pát ở phía nam.
b. Miền núi già.
- Là miền núi uốn nếp-đoạn tầng.
- Có các khối núi xen kẽ đồng bằng nhỏ, hẹp và những bồn địa.
c. Miền núi trẻ
-Dãy An-pơ :
+ Là vòng cung núi dài trên 1200km, gồm nhiều dãy song song.
+ Nhiều đỉnh cao trên 3000m có tuyết và băng hà bao phủ.
- Dãy Các-pát :
+ Là vòng cung núi dài gần 1500km.
+ Thấp hơn dãy An-pơ.
+ Có nhiều khoáng sản : sắt, kim loại màu, kali, dầu mỏ, khí thiên nhiên nhiên…
Đặc điểm 3 miền địa hình khu vực Tây, Trung Âu
TK
a. Miền đồng bằng
- Miền đồng bằng phía bắc.
+ Vị trí: Giáp biển Bắc và biển Ban tích kéo dài từ Phía bắc của Pháp tới Ba Lan.
+ Phía bắc có nhiều đầm lầy, hồ, đất xấu; phía nam đất thịt pha cát mịn , mầu mỡ .
+ Ven biển Bắc bị sụt , lún vài cm/năm.
- Đồng bằng trung lưu và hạ lưu sông Đa-nuýp giáp dãy Các-pát ở phía nam.
b. Miền núi già.
- Là miền núi uốn nếp-đoạn tầng.
- Có các khối núi xen kẽ đồng bằng nhỏ, hẹp và những bồn địa.
c. Miền núi trẻ
-Dãy An-pơ :
+ Là vòng cung núi dài trên 1200km, gồm nhiều dãy song song.
+ Nhiều đỉnh cao trên 3000m có tuyết và băng hà bao phủ.
- Dãy Các-pát :
+ Là vòng cung núi dài gần 1500km.
+ Thấp hơn dãy An-pơ.
+ Có nhiều khoáng sản : sắt, kim loại màu, kali, dầu mỏ, khí thiên nhiên nhiên…
Tham khảo nha em:
Khu vực Tây và Trung Âu có ba miền địa hình chính đó là đồng bằng phía Bắc, núi già ở giữa và núi trẻ ở phía Nam. Đặc điểm cụ thể của từng miền địa hình là:
- Đồng bằng ở phía Bắc:
Giáp biển Bắc và biển Ban Tích.
Phía bắc có nhiều đầm lầy, đất xấu.
Phía nam là những dải đất sét pha cát mịn màu mỡ.
- Núi già ở giữa:
Nằm ở phía nam miền đồng bằng.
Gồm các khối núi già, ngăn cách nhau bởi các đồng bằng nhỏ hẹp và bồn địa.
- Núi trẻ ở phía Nam:
Gồm các dãy An-pơ và Cac-pat.
Dãy An-pơ cao và đồ sộ.
Dãy Cac-pat có nhiều rừng và khoáng sản.
- Đồng bằng nằm ở phía Bắc.
- Núi già ở trung tâm: Địa hình nổi bật là những đồng bằng nhỏ hẹp và các bồn địa được ngăn cách bởi các khối núi già.
- Núi trẻ ở phía Nam: Gồm dãy An - pơ và Cac - pat cao đồ sộ làm thành hai vòng cung lớn.
1.Trình bày đặc điểm sông ngòi,khí hậu,thực vật của châu âu và giải thích
2.nêu đặc điểm môi trường ôn đới lục địa và môi trường địa trung hải
3.trình bày sự phát triển ngành công nghiệp của châu âu
4.Nêu đặc điểm tự nhiên của khu vực bắc âu giải thích vì sao có sự khác biệt khí hậu giữa phía tây và phía đông dãy xcan-đi-na-vi
5.Trình bày sự phát triển kinh tế của bắc âu
6.Nêu đặc điểm địa hình của khu vực tây và trung âu.Địa hình có ảnh hưởng như thế nào đến tình hình tây và trung âu
7.Nêu đặc điểm sự phát triển công nghiệp của tây và trung âu
1.
a. Khí hậu:- Đại bộ phận lãnh thổ có khí hậu ôn đới;+ Ven biển Tây Âu và phía bắc Tây Âu: KH ôn đới hải dương.+ Vùng Trung và Đông Âu, phía đông dãy Xcan-di-na-vi: KH ôn đới lục địa.- Phía Nam ven biển Địa Trung Hải: KH địa trung hải.- Một phần diện tích nhỏ phía Bắc có khí hậu hàn đới.* Phía tây châu Âu ấm áp và mưa nhiều hơn phía đông do dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương và gió Tây ôn đới đưa hơi ấm, ẩm vào đất liền nên ảnh hưởng lớn đến khí hậu bờ tây. Vào sâu nội địa phía đông ảnh hưởng của biển và gió Tây ôn đới yếu dần.b . Sông ngòi:- Mạng lưới dày đặc, lượng nước dồi dào.- Các sông đổ ra Bắc Băng Dương thường đóng băng dài trong mùa đông, nhất là vùng cửa sông.- Một số sông lớn, quan trọng: Von-ga, Đa-nuyp, Rai-nơ, Đni-ep.c. Thực vật:T hãm thực vật thay đổi từ Tây sang Đông, từ Bắc xuống Nam theo sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa: (Mối quan hệ giữa khí hậu và sự phân bố thực vật)+ Ven biển Tây Âu có khí hậu ôn đới Hải dương: Rừng lá rộng (sồi, dẻ...)+ Vùng nội địa có khí hậu ôn đới lục địa: Rừng lá kim (thông, tùng...)+ Ven biển Địa Trung Hải có khí hậu địa trung hải: Rừng lá cứng.+ Phía Đông Nam có khí hậu cận nhiệt, ôn đới lục địa: Thảo nguyên.2. Đặc điểm môi trường ôn đới lục địa:- Phân bố: Khu vực Đông Âu.- Khí hậu: Đông lạnh, khô, có tuyết rơi; hè nóng có mưa, biên độ nhiệt trong năm lớn, lượng mưa giảm dưới 500mm.- Sông ngòi: Nhiều nước vào mùa xuân, hè; mùa đông đóng băng.- Thực vật: Thay đổi từ Bắc – Nam: đồng rêu -> rừng lá kim -> rừng hỗn giao -> rừng lá rộng -> thảo nguyên -> nửa hoang mạc; rừng lá kim và thảo nguyên chiếm ưu thế.Đặc điểm môi trường địa trung hải:- Phân bố: Nam Âu - ven Địa Trung Hải.- Khí hậu: Mùa đông không lạnh, có mưa nhiều; mùa hè nóng, khô.- Sông ngòi: Ngắn, dốc, nhiều nước vào mùa thu, đông. Mùa hạ ít nước.- Thực vật: Rừng thưa với cây lá cứng và cây bụi gai phát triển quanh năm.3. - Là nơi tiến hành công nghiệp hoá sớm nhất thế giới.bạn nào có thể giúp mình 7 câu hỏi này đc ko giúp được cả 7 câu hỏi cho mình xin cảm ơn nhé
1.Nêu đặc điểm cư dân,đô thị hóa ở Châu Âu?
2.Em hãy cho biết khu vực Tây và Trung Âu có những dạng địa hình chính nào
3.Trình bày đặc điểm kinh tế khu vực Bắc Âu
1.
- Trên phần lớn lãnh thổ châu Âu, mật độ dân số từ 25 đến 125 người/km2.
- Các vùng có mật độ dân số cao (trên 125 người/km2): ở ven Địa Trung Hải và Đại Tây Dương.
- Các vùng có mật độ dân số thấp (dưới 25 người/km2): ở bán đảo Xcăng-đi-na-vi và phía bắc đồng bằng Đông Âu.
2.
a. Miền đồng bằng
- Miền đồng bằng phía bắc.
+ Vị trí: Giáp biển Bắc và biển Ban tích kéo dài từ Phía bắc của Pháp tới Ba Lan.
+ Phía bắc có nhiều đầm lầy, hồ, đất xấu; phía nam đất thịt pha cát mịn , mầu mỡ .
+ Ven biển Bắc bị sụt , lún vài cm/năm.
- Đồng bằng trung lưu và hạ lưu sông Đa-nuýp giáp dãy Các-pát ở phía nam.
b. Miền núi già.
- Là miền núi uốn nếp-đoạn tầng.
- Có các khối núi xen kẽ đồng bằng nhỏ, hẹp và những bồn địa.
c. Miền núi trẻ
-Dãy An-pơ :
+ Là vòng cung núi dài trên 1200km, gồm nhiều dãy song song.
+ Nhiều đỉnh cao trên 3000m có tuyết và băng hà bao phủ.
- Dãy Các-pát :
+ Là vòng cung núi dài gần 1500km.
+ Thấp hơn dãy An-pơ.
+ Có nhiều khoáng sản : sắt, kim loại màu, kali, dầu mỏ, khí thiên nhiên nhiên
3.
Các nước Bắc Âu có mức sống cao, nhờ khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế đạt hiệu quả.
Nguồn thuỷ điện dồi dào và rẻ là điều kiện thuận lợi để phát triển công nghiệp.
Kinh tế biển giữ vai trò quan trọng ờ khu vực Bắc Âu. Các dân tộc ở Bắc Âu từ xưa đã nổi tiếng về nghề hàng hải và đánh cá. Na Uv và Ai-xơ-len có đội thương thuyền hùng mạnh và đội tàu đánh cá hiện đại. Công nghiệp khai thác dầu khí rất phát triển ở vùng Biển Bắc.
Công nghiệp khai thác rừng, sản xuất đồ gỗ và giấy xuất khẩu đem lại nguồn ngoại tệ lớn cho các nước trên bán đảo Xcan-đi-na-vi. Việc khai thác được tổ chức có kế hoạch, đi đôi với việc bảo vệ và trồng rừng. Gỗ được kết thành bè và thả trôi theo dòng sông tới các nhà máy chế biến gỗ nằm bên bờ biển.
Điều kiện tự nhiên của các nước Bắc Âu nhìn chung không thuận lợi để phát triển ngành trồng trọt.
Ngành chăn nuôi và chế biến các sản phẩm từ chăn nuôi (bơ, pho mát. sữa, thịt…) để xuất khẩu đóng vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp.
Đánh cá và xuất khẩu cá cũng là nguồn thu ngoại tệ quan trọng (cá chiếm 75% tổng sản phẩm xuất khẩu của Ai-xơ-len).
Khu vực Tây và Trung Âu có đặc điểm địa hình:
A. Miền đồng bằng phía Bắc, núi già ở giữa và núi trẻ ở phía Nam.
B. Đồng bằng ở phía Bắc, núi trẻ ở giữa và núi già ở phía Nam.
C. Miền núi già ở phía Bắc, núi trẻ ở giữa và đồng bằng ở phía Nam.
D. Miền núi trẻ ở phía Bắc, đồng bằng ở giữa và núi trẻ ở phía Nam.
Khu vực Tây và Trung Âu có đặc điểm địa hình là miền đồng bằng ở phía Bắc, miền núi già ở giữa và miền núi trẻ ở phía Nam. Chọn: A.
Khu vực Tây và Trung Âu có đặc điểm địa hình như thế nào?
A. Miền đồng bằng phía Bắc, núi già ở giữa và núi trẻ ở phía Nam.
B. Miền núi già ở phía Bắc, núi trẻ ở giữa và đồng bằng ở phía Nam.
C. Miền núi trẻ ở phía Bắc, đồng bằng ở giữa và núi trẻ ở phía Nam.
D. Đồng bằng ở phía Bắc, núi trẻ ở giữa và núi già ở phía Nam.
Chọn: A.
Khu vực Tây và Trung Âu có đặc điểm địa hình là miền đồng bằng ở phía Bắc, miền núi già ở giữa và miền núi trẻ ở phía Nam.
1)Hãy nêu đặc điểm tự nhiên của khu vực BẮc Âu, Ảnh hửơng đến phát triển Kinh tế - xã hội của khu vực?
2)Hãy nêu đặc điểm tự nhiên của khu vực Tây và Trung Âu, Ảnh hửơng đến phát triển Kinh tế - xã hội của khu vực?
3) so sánh nền kinh tế của khu vực Bắc Âu với Nam Âu?
4) so sánh nền kinh tế của khu vực Tây và Trung Âu với Nam Âu?
GIÚP MK VS NHA THANK YOU!!!!!!!!!!!!!
Câu 1:
- Đặc điểm tự nhiên của khu vực Bắc Âu, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội của khu vực:
+) Địa hình chủ yếu là dạng địa hình fio ( Na-uy)
+) Núi cao, cao nguyên ( Ai- xơ- len, Thụy Điển)
+) Đồng bằng có nhiều hồ ( Phần Lan)
+) Nằm trong môi trường ôn đới lục địa, mùa đông giá lạnh, mùa hè mát mẻ có mưa, có mưa
Câu 2:
- Đặc điểm tự nhiên của khu vực Tây và Trung Âu ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội của khu vực:
+) Có 3 miền địa hình: đồng bằng, núi già, núi trẻ
+) Phía Tây nằm trong môi trường ôn đới hải dương, đi sâu vào trong nội địa hình thành nên môi trường ôn đới lục địa
+) Sông ngòi dày đặc, nhiều nước quanh năm
Câu 3:
- Kinh tế khu vực Bắc Âu: kinh tế rừng và biển là các ngành giữ vai trò quan trọng của khu vực, trồng trọt chậm phát triển
- Kinh tế khu vực Nam Âu: ngành kinh tế chủ yếu là chăn nuôi, trồng các loại cây ăn quả, cận nhiệt.
mk tự lm đó, ko bít có đúng ko nx
So sánh đặc điểm địa hình giữa các khu vực Bắc Âu, Nam Âu, Đông Âu, Tây và Trung Âu (so sánh khác thui ạ).
Tham khảo
Khu vực | Bắc Âu | Đông Âu | Tây và Trung Âu |
Địa hình | Bắc Âu là khu vực nằm ở các vĩ độ cao nhất của Châu Âu, hồm các nước: Na Uy, Thụy Điển, Phần Lan và Ai-xơ-len. Địa hình băng hà cổ rất phổ biến ở khu vực này. Bờ biển Na Uy nổi bật với dạng địa hình fio. Phần Lan có hàng vạn hồ, đầm. Ai-xơ-len có nhiều núi lửa với các suối nước nóng. Phần lớn diện tích của bán đảo Xcan-đi-na-vi là biên giới tự nhiên giữa Na Uy và Thụy Điển. | Đông Âu là khu vực nằm ở phía đông Châu Âu. Phần lớn diện tích Đông Âu là đồng bằng rộng lớn, bề mặt có dạng lượn sóng, cao trung bình 100-200 m. | Khu vựa Tây và Trung Âu trải dài từ quần đảo Anh đến Ai-len qua lãnh thổ các nước Pháp, Đức, Ba Lan, Xlô-va-ki-am, Ru-ma-ni, Hung-ga-ri, Áo,Thụy Sĩ,… Địa hình gồm ba miền |
tham khảo |
Khu vực | Bắc Âu | Đông Âu | Tây và Trung Âu |
Địa hình | Bắc Âu là khu vực nằm ở các vĩ độ cao nhất của Châu Âu, hồm các nước: Na Uy, Thụy Điển, Phần Lan và Ai-xơ-len. Địa hình băng hà cổ rất phổ biến ở khu vực này. Bờ biển Na Uy nổi bật với dạng địa hình fio. Phần Lan có hàng vạn hồ, đầm. Ai-xơ-len có nhiều núi lửa với các suối nước nóng. Phần lớn diện tích của bán đảo Xcan-đi-na-vi là biên giới tự nhiên giữa Na Uy và Thụy Điển. | Đông Âu là khu vực nằm ở phía đông Châu Âu. Phần lớn diện tích Đông Âu là đồng bằng rộng lớn, bề mặt có dạng lượn sóng, cao trung bình 100-200 m. | Khu vựa Tây và Trung Âu trải dài từ quần đảo Anh đến Ai-len qua lãnh thổ các nước Pháp, Đức, Ba Lan, Xlô-va-ki-am, Ru-ma-ni, Hung-ga-ri, Áo,Thụy Sĩ,… Địa hình gồm ba miền |