Những câu hỏi liên quan
Bùi Thế Nghị
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
19 tháng 11 2021 lúc 21:37

A

Bình luận (1)
Phía sau một cô gái
19 tháng 11 2021 lúc 21:37

C. Sắt và Đồng đều bị ăn mòn

Bình luận (0)
Dân Chơi Đất Bắc=))))
19 tháng 11 2021 lúc 21:37

A

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
2 tháng 4 2017 lúc 19:37

Theo dạy hoạt động hóa học kim loại, sắt có độ hoạt động hóa học mạnh hơn đồng. Thép là hợp kim của sắt nên cũng có thể coi thép là sắt trong trường hợp này. Do đó thép bị an mòn hết .

=> Chọn đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Đinh Huyền Mai
2 tháng 4 2017 lúc 16:43

Một dây phơi quần áo gồm một đoạn dây đồng nối với một đoạn dây thép. Hiện tượng nào xẩy ra ra ở chỗ nối hai đoạn dây khi để lâu ngày?

A. Sắt bị ăn mòn.

B. Đồng bị ăn mòn.

C. Sắt và đồng đều bị ăn mòn.

D. Sắt và đồng đều không bị ăn mòn.

Bình luận (16)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 10 2017 lúc 9:49

Đáp án D

(d) Những thiết bị bằng kim loại thường xuyên tiếp xúc với hơi nước.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 4 2017 lúc 10:36

Đáp án D

Phát biểu đúng là (d).

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 1 2019 lúc 4:28

Nếu nối lại mối đứt bằng các kim loại khác Cu thì sẽ xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa, dó đó dây phơi bằng Cu nối với kim loại khác sẽ nhanh đứt hớn khi nối mối đứt bằng Cu.

Đáp án B.

Bình luận (0)
Nguyên Le
Xem chi tiết
Thảo Phương
28 tháng 12 2021 lúc 18:35

Thí nghiệm nào sau đây chỉ có xảy ra hiện tượng ăn mòn hóa học?

A. Một mẫu gang để ngoài không khí ẩm.

B. Nối dây kẽm với dây đồng rồi cho vào dung dịch HCl

. C. Cho lá sắt vào dung dịch HNO3 loãng.

D. Ngâm lá kẽm trong dung dịch CuSO4.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 8 2017 lúc 12:13

Đáp án B  

Phát biểu (a) sai.

Khi chưa nối dây dẫn, thanh Zn bị ăn mòn hóa học do phản ứng oxi hóa kẽm bởi ion H+ trong môi trường axit: Zn+2H+  → Zn2+

Bọt khí H2 sinh ra trên bê mặt kẽm.

Các phát biêu (b), (c), (d) đúng.

Khi nối các thanh đồng và kẽm bằng dây dẫn, một pin điện được hình thành, trong đó kẽm là cực âm (anot), đông là cực dương (catot). Các electron di chuyển từ lá Zn sang lá Cu qua dây dẫn tạo ra dòng điện một chiều, làm cho kim điện kế bị lệch. Các ion H+ trong dung dịch H2SO4 di chuyển về lá Cu nhận electron, đồng thời bị khử thành H2 và thoát ra khỏi dung dịch:

2 H + → + 2 e H 2

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 12 2019 lúc 11:17

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 5 2017 lúc 9:37

1.c     2.d     3.e     4.b

Bình luận (0)