Đáp án A.
Do tinh khử của Fe > Cu. Fe-Cu tạo thành một cặp pin điện hóa trong đó Fe bị ăn mòn trước.
Đáp án A.
Do tinh khử của Fe > Cu. Fe-Cu tạo thành một cặp pin điện hóa trong đó Fe bị ăn mòn trước.
Thí nghiệm nào sau đây chỉ có xảy ra hiện tượng ăn mòn hóa học? A. Một mẫu gang để ngoài không khí ẩm. B. Nối dây kẽm với dây đồng rồi cho vào dung dịch HCl. C. Cho lá sắt vào dung dịch HNO3 loãng. D. Ngâm lá kẽm trong dung dịch CuSO4.
Thanh sắt nguyên chất và sợi dây thép thường cho vào dung dịch giấm ăn. Thanh sắt và sợi dây thép sẽ bị ăn mòn theo kiểu
A. Điện hóa
B. Đều không bị ăn mòn
C. Thanh sắt bị ăn mòn hóa học, sợi dây thép bị ăn mòn điện hóa
D. Hóa học
Thanh sắt nguyên chất và sợi dây thép thường cho vào dung dịch giấm ăn. Thanh sắt và sợi dây thép sẽ bị ăn mòn theo kiểu:
A. Điện hoá
B. Đều không bị ăn mòn
C. Thanh sắt bị ăn mòn hoá học, sợi đây thép bị ăn mòn điện hoá
D. Hoá học
Tiến hành các thí nghiệm sau
(a) Nhúng dây sắt nguyên chất vào dung dịch A g N O 3
(b) Cắt miếng tôn (sắt tráng kẽm) để trong không khí ẩm
(c) Nhúng dây sắt vào dung dịch H 2 S O 4 loãng có nhỏ vài giọt dung dịch C u S O 4 .
(d) Quấn dây đồng vào đinh sắt rồi nhúng vào dung dịch F e C l 3 Số thí nghiệm Fe bị ăn mòn điện hóa học là
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh. Đó là một quá trình hóa học hoặc quá trình điện hóa trong đó kim loại bị oxi hóa thành ion dương.
M → M n + + n e
Có hai dạng ăn mòn kim loại là ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học: - Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa - khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường.
- Ăn mòn điện hóa học là quá trình oxi hóa - khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương.
Thí nghiệm 1: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: Bước 1: Rót dung dịch H 2 S O 4 loãng vào cốc thủy tinh.
Bước 2: Nhúng thanh kẽm và thanh đồng (không tiếp xúc nhau) vào cốc đựng dung dịch H 2 S O 4 loãng.
Bước 3: Nối thanh kẽm với thanh đồng bằng dây dẫn (có mắc nối tiếp với một điện kế).
Thí nghiệm 2: Để 3 thanh hợp kim: Cu-Fe (1); Fe-C (2); Fe-Zn (3) trong không khí ẩm
Trong Thí nghiệm 2, hợp kim có sắt bị ăn mòn là
A. (1), (2)
B. (2), (3)
C. (1), (3)
D. (1), (2), (3)
Tiến hành các thí nghiệm sau:
- Ngâm một lá đồng trong dung dịch AgNO3.
- Ngâm một lá kẽm trong dung dịch HCl loãng.
- Ngâm một lá nhôm trong dung dịch NaOH.
- Ngâm ngập một đinh sắt được quấn một đoạn dây đồng trong dung dịch NaCl.
- Để một vật bằng gang ngoài không khí ẩm.
- Ngâm một miếng đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3.
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Tiến hành các thí nghiệm sau:
- Ngâm một lá đồng trong dung dịch AgNO3.
- Ngâm một lá kẽm trong dung dịch HCl loãng.
- Ngâm một lá nhôm trong dung dịch NaOH.
- Ngâm ngập một đinh sắt được quấn một đoạn dây đồng trong dung dịch NaCl.
- Để một vật bằng gang ngoài không khí ẩm.
- Ngâm một miếng đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3.
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hoá là:
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh. Đó là một quá trình hóa học hoặc quá trình điện hóa trong đó kim loại bị oxi hóa thành ion dương.
M → M n + + n e
Có hai dạng ăn mòn kim loại là ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học: - Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa - khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường.
- Ăn mòn điện hóa học là quá trình oxi hóa - khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương.
Thí nghiệm 1: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: Bước 1: Rót dung dịch H 2 S O 4 loãng vào cốc thủy tinh.
Bước 2: Nhúng thanh kẽm và thanh đồng (không tiếp xúc nhau) vào cốc đựng dung dịch H 2 S O 4 loãng.
Bước 3: Nối thanh kẽm với thanh đồng bằng dây dẫn (có mắc nối tiếp với một điện kế).
Thí nghiệm 2: Để 3 thanh hợp kim: Cu-Fe (1); Fe-C (2); Fe-Zn (3) trong không khí ẩm
Trong Thí nghiệm 1, thanh kẽm và thanh đồng được nối với nhau bằng dây dẫn cùng nhúng trong dung dịch chất điện li tạo thành một cặp pin điện hóa. Quá trình xảy ra tại anot của pin điện này là
A. Z n → Z n 2 + + 2 e
B. C u → C u 2 + + 2 e
C. 2 H + + 2 e → H 2
D. C u 2 + + 2 e → C u
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Thả một viên Fe vào dung dịch HCl.
(2) Thả một viên Fe vào dung dịch Cu(NO3)2.
(3) Thả một viên Fe vào dung dịch FeCl3.
(4) Nối một dây Ni với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm.
(5) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2.
(6) Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng.
Trong các thí nghiệm trên thì thí nghiệm mà Fe không bị ăn mòn điện hóa học là
A. (2), (3), (4), (6)
B. (1), (3), (4), (5)
C. (2), (4), (6)
D. (1), (3), (5)