Loài sinh vật nào thường gây hại củ khoai lang?
A. Gián
B. Bọ xít
C. Bọ rùa
D. Bọ hà
37) Mèo rừng và cú vọ diệt loài sinh vật có hại nào ?
A. Sâu bọ B. Chuột C. Muỗi D. Rệp
38) Vi khuẩn nào gây bệnh nhiễm cho thỏ gây hại ?
A. Vi khuẩn E coli B. Vi kuẩn Myonma
C. Vi khuẩn Calixi. D.Vi khuẩn Myoma và vi khuẩn Calixi
39) Động vật có số lượng cá thể giảm sút 80% thuộc nhóm động vật quý hiếm nào sau đây ?
A. Rất nguy cấp (CR)
B. Nguy cấp (EN)
C. Sẽ nguy cấp (VU)
D. Ít nguy cấp ( LR)
40 Động vật có số lượng cá thể giảm sút 50% thuộc nhóm động vật quý hiếm nào sau đây ?
A. Rất nguy cấp (CR)
B. Nguy cấp (EN)
C. Sẽ nguy cấp (VU)
D. Ít nguy cấp ( LR)
37) Mèo rừng và cú vọ diệt loài sinh vật có hại nào ?
A. Sâu bọ B. Chuột C. Muỗi D. Rệp
38) Vi khuẩn nào gây bệnh nhiễm cho thỏ gây hại ?
A. Vi khuẩn E coli B. Vi kuẩn Myonma
C. Vi khuẩn Calixi. D.Vi khuẩn Myoma và vi khuẩn Calixi
39) Động vật có số lượng cá thể giảm sút 80% thuộc nhóm động vật quý hiếm nào sau đây ?
A. Rất nguy cấp (CR)
B. Nguy cấp (EN)
C. Sẽ nguy cấp (VU)
D. Ít nguy cấp ( LR)
40 Động vật có số lượng cá thể giảm sút 50% thuộc nhóm động vật quý hiếm nào sau đây ?
A. Rất nguy cấp (CR)
B. Nguy cấp (EN)
C. Sẽ nguy cấp (VU)
D. Ít nguy cấp ( LR)
Câu 14. Đâu là những loài côn trùng được sử dụng làm thiên địch nhằm hạn chế các loài sâu bọ gây hại cho cây trồng? *
A. Bọ ngựa, kiến ba khoang, mối, ong mắt đỏ.
B. Bọ ngựa, ong xanh, ong mắt đỏ, nhện lùn.
C. Bọ rùa, kiến ba khoang, ruồi xám, ong xanh.
D. Nhện đỏ, ong mắt đỏ, rầy xanh, mọt vòi voi.
Trong số các loài sâu bọ sau đây, loài nào được sử dụng để phòng trừ sâu bệnh hại cho cây trồng?
1. Bọ ngựa.
2. Bọ rùa.
3. Ong mắt đỏ.
4. Chuồn chuồn.
5. Sâu bướm.
A.
1, 2, 3, 5.
B.
1, 2, 4, 5.
C.
1, 3, 4, 5.
D.
1, 2, 3, 4.
cho các sinh vật sau: bọ xít, bọ rùa, ong mật. Hãy bổ sung vào sơ đồ chuỗi thức ăn sau: Lúa là thức ăn .... (1)bọ rùa....là thức ăn .... (2)bọ xít....
Bọ xít, cũng như nhiều loài côn trùng khác, là nguồn protein rất dồi dào. Tuy nhiên bọ xít lại có mùi hôi khó chịu và có thể gây bỏng, do trong cơ thể chúng có một lượng lớn axit fomic, HCl, H3PO4,...
Khi chế biến bọ xít làm thức ăn, em cần sơ chế bằng cách ngâm bọ xít vào hoá chất quen thuộc, dễ kiếm nào dưới đây để khử mùi hôi ?
A. Nước vôi trong
B. Giấm loãng
C. Rượu uống
D. Phèn chua
Đáp án A
dung dịch Ca(OH)2 góp phần trung hoà các loại axit trong bọ xít.
giúp minh bài này với ạ Ở địa phương em, có những loài sâu bọ nào gây hại?Người dân đã có những biện pháp gì để phòng chống sâu bọ bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường?
Biện pháp phòng chống sâu bọ có hại mà an toàn cho môi trường là phải bảo vệ sâu bọ có ích, dùng biện pháp cơ giới đế diệt sâu bọ có hại, hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu độc hại.
Ví dụ: dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu rầy hại mùa màng; nuôi ong mắt đô để diệt sâu đục thân; trồng hoa trong ruộng lúa để hạn chế sâu hại do có các loài ong
Câu "ở địa phương em" thì c tự lm nhaa
10.Nhóm nào dưới đây gồm toàn những sâu bọ là thiên địch trên đồng ruộng?
Châu chấu, bọ xít, nhện nhà.
Bọ ngựa, châu chấu, mối, ong mắt đỏ.
Bọ rùa, ong mắt đỏ, bọ ngựa.
Ong mật, bướm, ruồi, bọ rầy.
D.Ong mật, bướm, ruồi, bọ rầy.
Trinh sinh thường gặp ở những loài nào sau đây?
I. Ong. II. Mối. III. Giun dẹp. IV. Bọ xít.
V. Kiến. VI. Rệp
A. I, II, III.
B. II, III, IV
C. III, IV, V
D. I, V, VI
Trinh sinh thường gặp ở những loài ong, kiến, rệp, một số loài cá và bò sát.
→ Đáp án D
Loài sâu bọ nào dưới đây không gây hại là: *
gián
mối
.ruồi
ong mật
ong mật chòi oi cái này quá là i-zì vs nhật đẹp zai :)))))