Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 7 2019 lúc 3:24

Đáp án: D

- Khi thả hai viên nước đá vào chậu nước. Giả sử nước đá tan hết ở 0 0 C .

- Nhiệt lượng do chậu và nước toả ra để hạ nhiệt độ xuống  0 0 C  là:

    Q 1 = ( m c + m 1 c 1 ) ( t 1 - 0 ) = 47000   ( J )

- Nhiệt lượng thu vào của 2 viên nước đá để tăng nhiệt độ lên  0 0 C  và tan hết tại  0 0 C  là:

    Q 2 = 2 m 2 C 2 ( 0 - t 2 ) + 2 m 2 . λ = 13960   ( J )

- Vì Q 1 > Q 2  nên 2 viên đá sẽ tan hết và nhiệt độ cân bằng 0 0 C < t < 20 0 C .

Bình luận (0)
Hoàng Anh Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
11 tháng 2 2022 lúc 0:36

Không có mô tả.

Bình luận (0)
Trang Nguyen
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 6 2019 lúc 10:47

Đáp án: A

- Nhiệt lượng do chậu và nước toả ra để hạ nhiệt độ xuống  0 0 C  là:

   

- Nhiệt lượng thu vào của khối nước đá để tăng nhiệt độ lên  0 0 C  và tan hết tại  0 0 C  là:

   

- Vì Q 2 > Q 1  nên khối nước đá chưa tan hết

Bình luận (0)
Nguyễn Hương Ly
Xem chi tiết
Hoàng Nguyên Vũ
15 tháng 4 2017 lúc 21:37

Tóm tắt

cnước = c1 = 4200J/kg.K ; t1 = 15oC ; m1 = 500g = 0,5kg

cnhông = c2 = 880J/kg.K ; t2 = 20oC ; m2 = 100g = 0,1kg

cđồng = c3 = 380J/kg.K ; t3 = xoC ; m3 = 200g = 0,2kg

==============================================

t = 25oC ; x = ?

Giải

Đầu tiên ta phải đi tìm nhiệt độ cân bằng khi đổ nước vào cốc nhôm, gọi nhiệt độ đó là t'

Cốc nước có nhiệt độ cao hơn nước nên khi đổ nước vào thì cốc nhôm truyền nhiệt cho nước.

Nhiệt lượng nước thu vào là:

\(Q_1=m_1.c_1.\left(t'-t_1\right)=0,5.4200.\left(t'-15\right)=2100t'-31500\)

Nhiệt lượng cốc nhôm tỏa ra:

\(Q_2=m_2.c_2.\left(t_2-t'\right)=0,1.880.\left(20-t'\right)=1760-88t'\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt thì hai nhiệt lượng trên bằng nhau:

\(Q_1=Q_2\\ \Rightarrow2100t'-31500=1760-88t'\\ \Rightarrow2188t'=33260\\ \Rightarrow t'\approx15,2011\left(^oC\right)\)

Bây giờ ta đi tìm nhiệt độ x.

Lúc này cốc nhôm và nước có nhiệt độ 15,2011oC, khi thả miếng đồng vào cốc thì nhiệt độ cân bằng là 20oC. Vậy ta có thể suy ra miếng đồng đã truyền nhiệt lượng cho cốc nước.

Nhiệt lượng nước trong cốc thu vào là:

\(Q_1'=m_1.c_1.\left(t-t'\right)=0,5.4200.\left(25-15,2011\right)=20577,69\left(J\right)\)

Nhiệt lượng cốc nhôm thu vào là:

\(Q_2'=m_2.c_2.\left(t-t'\right)=0,1.880.\left(25-15,2011\right)=862,3032\left(J\right)\)

Tổng nhiệt lượng cốc nước thu vào là:

\(Q'=Q_1'+Q_2'=20577,69+1126,3032=21439,9932\left(J\right)\)

Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra là:

\(Q_3=m_3.c_3.\left(t_3-t\right)=0,2.380.\left(x-25\right)=76x-1900\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q'=Q_3\\ \Rightarrow21439,9932=76x-1900\\ \Rightarrow76x=23339,9932\\ \Rightarrow x\approx307,1052\left(^oC\right)\)

Bình luận (0)
Vinh Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
2 tháng 7 2021 lúc 10:35

Tham khảo nha bạn :

Bình luận (3)
Út Hí
Xem chi tiết
Nguyễn Thiên Trang
2 tháng 5 2019 lúc 20:39

Hỏi đáp Vật lý

Tham Khảo cách giải trên ^^

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 5 2017 lúc 8:17

Đáp án: B

Phương trình cân bằng nhiệt:

Qcốc + Qnước = Qthìa

  ↔  (mcốc.ccốc + mn.cn).(tcb – t1)

      = mthìa.cthìa.(t2 – tcb)

 [(0,1.880) + (0,3.4,19.103)](t – 20)

     = 0,075.380.(100 –t)

Giải ra ta được:

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 12 2017 lúc 7:48

Nhiệt lượng tỏa ra:

Q C u = m C u . C C u t 2 − t = 75 1000 .380. 100 − t = 2850 − 28 , 5 t J

Nhiệt lượng thu vào:

Q H 2 O = m H 2 O . C H 2 O ( t − t 1 ) Q A l = m A l . C A l ( t − t 1 ) ⇔ = 300 1000 .4190. ( t − 20 ) = 1257. t − 25140 = 100 1000 .880. ( t − 20 ) = 88. t − 1760

Q t o a = Q t h u ↔ 2850 − 28 , 5 t = 1257. t − 25140 + 88. t − 1760 → t = 21 , 7 0 C

Đáp án: A

Bình luận (0)