Người ta trộn 1500g nước ở 15 0 C với 100g nước ở 37 0 C . Nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là:
A. 16 , 375 0 C
B. 26 0 C
C. 52 0 C
D. 19 , 852 0 C
Nguwoif ta trộn 1500g nước ở 15 độ C với 100g nước ở 37 độ C, tính nhiệt độ cuối cùng của hổn hợp trên
Bài làm:
Đổi: 1500 g = 1,5 kg; 100 g = 0,1 kg
Gọi x (oC) là nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp trên.
Ta có: Qthu = Qtỏa
⇔ m.c.Δt = m.c.Δt
⇔ 1,5.4200.(x - 15) = 0,1.4200.(37 - x)
⇔ 1,5x - 22,5 = 3,7 - 0,1x
⇔ 1,4x = 26,2
⇒ x \(\approx\) 18,7 oC.
Vậy nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp trên là 18,7 oC.
Nhiệt lượng 1500g nước thu vào:Q1 = m1.c1.( t2 – t1) = 1,5.4200.( t2 – 15)
Nhiệt lượng 100g nước tỏa ra: Q2 = m2.c2.(t’1 – t2) = 0,1.4200.(37 – t2)
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có: Q1 = Q2 ó 1,5.4200. (t2 – 15) = 0,1.4200.( 37 – t2) => t2 = 16,3750C
Chúc bn học tốt
a, Trộn 150g nước ở 15 độ với 100g nước ở 37 độ . Tính nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp
b. Trên thực tế 150g nước ở 15 độ được dựng trong nhiệt kế bằng than . Khi đổ 100g nước ở 37 độ vào nhiệt độ cân bằng của nước là 23 độ . Giải thích kết qua câu này lại khác kết quả câu trên , Tính nhiệt lượng hấp thụ bởi nhiệt lượng kế khi nhiệt độ tăng lên 1 độ . Nhiệt dung riên-g của nước là 4200j/kg.k
a)
ta có PTCBN:
0,15.4200.(t - 15) = 0,1.4200.(37 - t)
<=> \(\dfrac{t-15}{37-t}=\dfrac{0,1.4200}{0,15.4200}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{t-15}{37-t}=\dfrac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow3t-45=74-2t\)
\(\Leftrightarrow5t=119\)
\(\Leftrightarrow t=23,8\left(^oC\right)\)
b)
kết quả 23 độ khác câu a vì nhiệt lượng do 100g nước ở 37oC không được hấp thụ hoàn toàn bởi 150g nước ở 15oC mà còn được hấp thụ bởi nhiệt kế bằng than => kết quả ít hơn
(mk ms lm đến đây thôi! thông cảm nhé!)
a) Nhiệt lượng 1500g nước thu vào:Q1 = m1.c1.( t2 – t1) = 1,5.4200.( t2 – 15)
Nhiệt lượng 100g nước tỏa ra: Q2 = m2.c2.(t’1 – t2) = 0,1.4200.(37 – t2)
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có: Q1 = Q2
ó 1,5.4200. (t2 – 15) = 0,1.4200.( 37 – t2) => t2 = 16,3750C.
Vậy nhiệt độ cuối cùng của hệ thống là:16,3750C
a, Trộn 150g nước ở 15 độ với 100g nước ở 37 độ . Tính nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp
b. Trên thực tế 150g nước ở 15 độ được dựng trong nhiệt kế bằng than . Khi đổ 100g nước ở 37 độ vào nhiệt độ cân bằng của nước là 23 độ . Giải thích kết qua câu này lại khác kết quả câu trên , Tính nhiệt lượng hấp thụ bởi nhiệt lượng kế khi nhiệt độ tăng lên 1 độ . Nhiệt dung riên-g của nước là 4200j/kg.k
a. Theo PTCBN:
=>Q1=Q2
=>t=\(\dfrac{150.4200.15+100.4200.37}{150.4200+100.4200}\)=23,8độ C
b.vì nó bị phân tán nhiệt qua NLKế = than ấy
Pha 100g nước ở 100 ° C vào 100g nước ở 40 ° C . Nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp nước là:
A. 30 ° C
B. 50 ° C
C. 60 ° C
D. 70 ° C
D
Nhiệt lượng thu vào và toả ra bằng nhau nên: Q = mc ∆ t 2 = mc ∆ t 1 => ∆ t 2 = ∆ t 1 . Nhiệt độ cuối là 70 ° C .
Người ta dẫn 0,2 Kg hơi nước ở nhiệt độ 1000C vào một bình chứa 1,5 Kg nước đang ở nhiệt độ 150C. Tính nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp và tổng khối lượng khi xảy ra cân bằng nhiệt ?
Nhiệt lượng tỏa ra khi 0,2 Kg hơi nước ở 1000C ngưng tụ thành nước ở 1000C
Q1 = m1. L = 0,2 . 2,3.106 = 460000 (J)
Nhiệt lượng tỏa ra khi 0,2Kg nước ở 1000C thành nước ở t0C
Q2 = m1.C. (t1 - t) = 0,2. 4200 (100 - t)
Nhiệt lượng thu vào khi 1,5Kg nước ở 150C thành nước ở t0C
Q3 = m2.C. (t - t2) = 1,5. 4200 (t - 15)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt:
Q1 + Q2 = Q3
\(\Leftrightarrow\)460000 + 0,2. 4200 (100 - t) = 1,5. 4200 (t - 15)
\(\Leftrightarrow\)6780t = 638500
\(\Leftrightarrow\)t ≈ 940C
Tổng khối lượng khi xảy ra cân bằng nhiệt.
m = m1 + m2 = 0,2 + 1,5 = 1,7(Kg)
Pha 100g nước ở 80 ° C vào 200g nước ở 20 ° C . Nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp nước là:
A. 30°C
B. 50°C
C. 40°C
D. 70°C
C
Nhiệt lượng nước nóng toả ra: Q 1 = m 1 c t 1 - t
Nhiệt lượng nước thu vào: Q 2 = m 2 c t - t o
Ta có: Q 1 = Q 2 => m 1 c t 1 - t = m 2 c t - t o => 100(80 -1) = 200(t - 20).
=> 80 - t = 2t - 40=> 120 = 3t=>t = 40°C
Pha 100g nước ở 100°C vào m g nước ở 40°C .Bt nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp nc là 60°C .Tính m A.100g B.200g C.150g D.250g
Tóm tắt:
\(m_1=100g=0,1kg\)
\(t_1=100^oC\)
\(t_2=40^oC\)
\(t=60^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t_1=40^oC\)
\(\Delta t_2=20^oC\)
\(c_{1,2}=4200J/kg.K\)
==========
\(m_2=?kg\)
Khối lượng của nước ở 40 độ C là:
Theo pt cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow m_1.c_{1,2}.\Delta t_1=m_2.c_{1,2}.\Delta t_2\)
\(\Leftrightarrow m_2=\dfrac{m_1.c_{1,2}.\Delta t_1}{c_{1,2}.\Delta t_2}=\dfrac{0,1.4200.60}{4200.20}=0,3\left(kg\right)\)
theo ptcb nhiệt:
\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\\ \Leftrightarrow0,1.4200.\left(100-60\right)=m.4200.\left(60-40\right)\\ \Leftrightarrow16800=84000m\\ \Leftrightarrow m=0,2kg=200g\)
⇒Chọn B
Người ta dẫn 0,2kg hơi nước ở nhiệt độ 100°C vào một bình chứa 1,5kg nước đang ở nhiệt độ 15°C. Tính nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp và tổng khối lượng khi xảy ra cân bằng nhiệt. Biết nhiệt lượng tỏa ra khi 1kg hơi nước ở 100°C ngưng tụ thành nước ở 100°C là , nhiệt dung riêng của nước là c = 4200J/kg.K
- Gọi t là nhiệt độ cân bằng của hệ
- Nhiệt lượng tỏa ra khi 0,2 Kg hơi nước ở 1000Cngưng tụ thành nước ở 1000C
- Nhiệt lượng tỏa ra khi 0,2Kg nước ở 1000C hạ xuống t 0C
- Nhiệt lượng thu vào khi 1,5Kg nước ở 150C tăng lên đến t0C
- Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt:
Q1+Q2=Q3
*Tk
\(\Rightarrow Qtoa1=0,2.4200\left(100-tcb\right)\left(J\right)\)
\(\Rightarrow Qthu=1,5.4200\left(tcb-15\right)\left(J\right)\)
bai nay hoi nuoc chac la lay nhiet hoa hoi : \(L=2,3.10^6J/kg\)
\(\Rightarrow Qtoa2=0,2L=460000J\)
\(\Rightarrow Qthu=Qtoa1+Qtoa2=>tcb\approx90^oC\)
bài 1: Một người pha một lượng nước sôi vào bình chứa nước nguội ở 10 độ C thì được 27 lít nước ở 30 độ C. Tính lượng nước sôi đã pha thêm và nước nguội chứa trong bình (bỏ qua nhiệt lượng do bình và môi trường ngoài hấp thụ)
BÀi 2: người ta thả một hợp kim nhôm và sắt có khối lượng 900g ở 200 độ C vào một nhiệt lượng kế bằng đồng có khối lượng 200g chứa 2 lít nước ở 10 độ C , Ta thấy nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là 20 độ C. Tính khối lượng nhôm và sắt có trong hợp kim
Bài 3: 2 bình chứa cùng lượng nước như nhau nhưng nhiệt độ bình 1 lớn gấp 2 lần nhiệt độ bình 2. Sau khi trộn lẫn với nhau nhiệt độ khi cân bằng của hỗn hợp là 30 độ C. Tìm các nhiệt độ ban đầu của mỗi bình (bỏ qua nhiệt lượng cho bình 2 hấp thụ)
bài 1:
ta có phương trình cân bằng nhiệt
Qtỏa=Qthu
\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t_1-t\right)=m_2C_2\left(t-t_2\right)\)
mà hai chất đều là nước nên hai C bằng nhau nên:
\(m_1\left(100-30\right)=m_2\left(30-10\right)\Leftrightarrow70m_1=20m_2\)
mà m1+m2=27kg \(\Rightarrow m_2=27-m_1\)
vì vậy nên ta có;
70m1=20(27-m1)
giải phương trình ta có :
m1=6kg \(\Rightarrow\) m2=21kg
bài 2:
gọi m1,m2,m3,m4 lần lượt là khối lượng của nhôm,sắt,đồng và nước
t1,t2,t3,t4 lần lượt là nhiệt độ của nhôm,sắt,đồng và nước
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Qtỏa=Qthu
\(\Leftrightarrow Q_1+Q_2=Q_3+Q_4\)
\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t_1-t\right)+m_2C_2\left(t_2-t\right)=m_3C_3\left(t-t_3\right)+m_4C_4\left(t-t_4\right)\)
\(\Leftrightarrow880m_1\left(200-20\right)+460m_2\left(200-20\right)=380\cdot0.2\left(20-10\right)+4200\cdot2\cdot\left(20-10\right)\)
\(\Leftrightarrow158400m_1+82800m_2=84760\)
mà m1+m2=0.9\(\Rightarrow m_2=0.9-m_1\)nên:
158400m1+ 82800(0.9-m1)=84760
giải phương trình ta có m1=0.14kg\(\Rightarrow m_2=0.75kg\)
bài 3:
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Qtỏa=Qthu
\(\Leftrightarrow mC\left(t_1-t\right)=mC\left(t-t_2\right)\)
mà t1=2t2
\(\Rightarrow2t_2-30=30-t_2\)
giải phương trình ta có t2=20*C \(\Rightarrow t_1=40\)*C
bài 1:
ta có phương trình cân bằng nhiệt
Qtỏa=Qthu
mà hai chất đều là nước nên hai C bằng nhau nên:
mà m1+m2=27kg
vì vậy nên ta có;
70m1=20(27-m1)
giải phương trình ta có :
m1=6kg m2=21kg
bài 2:
gọi m1,m2,m3,m4 lần lượt là khối lượng của nhôm,sắt,đồng và nước
t1,t2,t3,t4 lần lượt là nhiệt độ của nhôm,sắt,đồng và nước
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Qtỏa=Qthu