Khi xe đang chuyển động, muốn xe đứng lại, người ta dùng phanh xe để:
A. tăng ma sát trượt
B. tăng ma sát lăn
C. tăng ma sát nghỉ
D. tăng quán tính
Câu 12: Khi xe đang chuyển động, muốn cho xe dừng lại, người ta dùng cái phanh (thắng) xe để
A. tăng ma sát trượt B. tăng ma sát nghỉ
C. tăng ma sát lăn. D. tăng trọng lực
Câu 16: Khi xe đang chuyển động, muốn dừng xe lại, người ta dùng phanh để
A. Tạo ra ma sát trượt giữa má phanh và vành bánh xe để cản trở chuyển động của xe.
B. Tạo ra ma sát lăn giữa má phanh và vành bánh xe để cản trở chuyển động của xe.
C. Tạo ra ma sát nghỉ giữa má phanh và vành bánh xe để cản trở chuyển động của xe.
D. Tăng mức quán tính của xe làm xe dừng lại nhanh hơn.
Câu 17: Trường hợp lực xuất hiện không phải là lực ma sát là :
A. Xe đạp đi trên đường. B. Đế giày lâu ngày đi bị mòn.
C. Lò xo bị dãn. D. Người công nhân đẩy thùng hàng mà nó không xê dịch chút nào.
Câu 18: Chọn phát biểu không đúng :
A. Lực ma sát là lực xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt một vật khác.
B. Lực ma sát là lực xuất hiện khi một vật lăn trên bề mặt một vật khác.
Câu 18: Người thợ may sau khi đơm cúc áo thường quấn thêm vài vòng chỉ quanh cúc để:
A. Tăng ma sát lăn B. Tăng ma sát nghỉ
C. Tăng ma sát trượt D. Tăng quán tính
Câu 19: Ý nghĩa của vòng bi là:
A. Thay ma sát nghỉ bằng ma sát trượt
B. Thay ma sát trượt bằng ma sát lăn
C. Thay ma sát lăn bằng ma sát trượt
D. Thay ma sát nghỉ bằng ma sát trượt
Câu 20: Một xe máy chuyển động đều, lực kéo của động cơ là 500N. Độ lớn của lực ma sát là:
A. 500N B. Lớn hơn 500N
C. Nhỏ hơn 500N D. Chưa thể tính được
Nhận xét nào sau đây về lực tác dụng lên ô tô chuyển động trên đường là sai?
A. Lúc khởi hành, lực kéo mạnh hơn lực ma sát nghỉ.
B. Khi chuyển động thẳng đều trên đường nằm ngang lực kéo cân bằng với lực ma sát lăn.
C. Để xe chuyển động chậm lại thì cần hãm phanh để chuyển lực ma sát lăn thành lực ma sát trượt.
D. Cả 3 ý kiến đều sai.
Chọn D
Cả 3 nhận xét trên về lực tác dụng lên ô tô chuyển động trên đường đều là đúng nên đáp án D là sai.
Câu 2: Một ô tô đang chuyển động trên mặt đường, lực tương tác giữa bánh xe với mặt đường là
A. lực ma sát trượt.
B. lực ma sát nghỉ.
C. lực ma sát lăn.
D. lực quán tính.
Câu 3: Trong các cách làm dưới đây, cách nào làm tăng lực ma sát?
A. Tăng thêm vòng bi ở ổ trục.
B. Rắc cát trên đường ray xe lửa.
C. Khi di chuyển vật năng, bên dưới đặt các con lăn.
D. Tra dầu vào xích xe đạp.
Lực ma sát trượt xuất hiện trong trường hợp nào sau đây?
A. Ma sát giữa các viên bi với ổ trục xe đạp, xe máy.
B. Ma sát giữa cốc nước đặt trên mặt bàn với mặt bàn.
C. Ma sát giữa lốp xe với mặt đường khi xe đang chuyển động.
D. Ma sát giữa má phanh với vành xe.
Chọn D
Vì lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác ở đây là ma sát giữa má phanh với vành xe.
Câu 4: Một ô tô đang chuyển động trên mặt đường, lực tương tác giữa bánh xe với mặt đường là:
A. ma sát trượt B. ma sát nghỉ
C. ma sát lăn D. lực quán tính
Trường hợp nào không cần tăng ma sát?
A. Di chuyển các thùng hàng vào kho chứa B. Khi quẹt diêm
C. Bảng trơn và nhẵn quá D. Khi phanh gấp, muốn cho xe dừng lại
ghép các loại ma sát cho ở cột bên phải vào các trường hợp trội cột bên trái cho phù hợp
a) ô-tô đang chuyển động bánh xe lăn trên mặt đường
b) ô-tô đang chuyển động hãm phanh bánh xe trượt trên mặt đường
c) ô-tô đang đứng yên trên một cái dốc
1.ma sát nghỉ
2.ma sát trượt
3.ma sát lăn
https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLSeOy8vQZJimrCWX0JoGOp6KbvCdRBaNID7xTMy_87ZKPjHopA/viewform?usp=sf_link
Người thợ may sau khi đơm cúc áo thường quấn thêm vài vòng chỉ quanh cúc để: *
A. Tăng ma sát lăn
B. Tăng ma sát trượt
C. Tăng ma sát nghỉ
D. Tăng quán tính