Cho tam giác MNP có MN=MP. Gọi A là trung điểm của NP. Biết N M P ^ = 40 o thì số đo góc MPN là
A. 100 °
B. 70 °
C. 80 °
D. 90 °
cho tam giác MNP có cạnh MN=MP,gọi O là trung điểm của NP,góc M=68độ. hãy tính các số đo của tam giác MNP
\(\widehat{N}=\widehat{P}=56^0\)
Cho tam giác MNP có MN=MP. Gọi A là trung điểm của NP. Biết góc NMP bằn 40 độ thì số đo góc MPN bằng
A. 100
B. 70
C. 80
D. 90
Cho tam giác MNP có MN = MP . Gọi A là trung điểm của NP . Chứng minh N- P
Cho tma giác MNP có MN=MP=a, NP=a\(\sqrt{2}\)
a, Hỏi Tamg iacs MNP là tam giác gì
b, Gọi O là trung điểm NP. Tính các tí số lượng giác của góc NMO
a)Ta có:`MN^2+MP^2=a^2+a^2=2a^2`
`NP^2=2a^2`
`=>MN^2+MP^2=NP^2`
`=>` tam giác MNP vuông cân
b)Xét tam giác vuông cân MNP có:
`MO` là trung tuyến
`=>MO` là đg cao
`=>MO bot NP`
`=>hat{MON}=90^o`
Vì `O` là trung đ NP
`=>NO=OP=(NP)/2=(asqrt2)/2`
`sin\hat{NMO}=(NO)/(MN)=(asqrt2/2)/a=sqrt2/2`
Tương tự với các cái còn lại.
a, do MN=MP=a=>\(\Delta MNP\) cân tại M
b, \(\Delta MNP\) cân tại M có MO là trung tuyến nên đồng thời là đường cao
\(=>MO\perp NP\)=>\(\Delta NOM\) vuông tại O
có: \(NO=\dfrac{NP}{2}=\dfrac{a\sqrt{2}}{2}=\dfrac{a}{\sqrt{2}}cm\)
\(=>\sin\left(NMO\right)=\dfrac{NO}{NM}=\dfrac{\dfrac{a}{\sqrt{2}}}{a}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)
theo pytago\(=>OM=\sqrt{MN^2-ON^2}=\sqrt{a^2-\left(\dfrac{a}{\sqrt{2}}\right)^2}\)
\(=\sqrt{a^2-\dfrac{a^2}{2}}=\sqrt{\dfrac{a^2}{2}}=\dfrac{a}{\sqrt{2}}cm\)
\(=>\cos\angle\left(NMO\right)=\dfrac{OM}{NM}=\dfrac{\dfrac{a}{\sqrt{2}}}{a}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)
\(=>\tan\angle\left(NMO\right)=\dfrac{ON}{OM}=\dfrac{\dfrac{a}{\sqrt{2}}}{\dfrac{a}{\sqrt{2}}}=1\)
tương tự \(=>\cot\angle\left(NMO\right)=1\)
Cho tam giác MNP có MN=MP. Gọi A là trung điểm của NP. Chứng minh: góc N bằng góc P
Cho tam giác MNP có MN=MP. Gọi A là trung điểm của NP. Chứng minh: góc N bằng góc P
Xét tam giác MAN và tam giác MAP có:
MN = MP (gt)
MA: cạnh chung
NA=AP (A là trung điểm của NP;gt)
=> Tam giác MAN = Tam giác MAP (c.c.c)
=> Góc N= Góc P (2 góc tương ứng)
Lời giải:
Xét tam giác $MNA$ và $MPA$ có:
$MA$ chung
$MN=MP$ (gt)
$NA=PA$ (do $A$ là trung điểm $NP$)
$\Rightarrow \triangle MNA=\triangle MPA$ (c.c.c)
$\Rightarrow \widehat{N}=\widehat{P}$ (đpcm)
Cho tam giác MNP có cạnh MN=2,4cm NP=4cm MP =3,2cm Gọi G là trung điểm của NMH là trung điểm của MP Chứng minh tam giác MNP là tam giác vuông
Cho tam giác MNP có 3 góc nhọn , MN < MP . Gọi I là trung điểm của NP , H,K lần lượt là chân đường cao của tam giác MNP kẻ từ N và P; O là trực tâm. L là giao điểm của HK và NP. Chứng minh : LO vuông góc với MI.
cho tam giác MNP vuông tại M có MN=5,NP=13. Lấy điểm K trong tam giác MNP soa cho tam giác MNK vuông cân tại K. Gọi H là trung điểm của NP. Tính HK. (Gợi ý: NK cắt MP tại I)
Hình tự vẽ :(
Gọi \(Q\) là giao điểm của \(HK\) và \(MN\)
\(\Rightarrow KQ\) là đường trung tuyến của \(\Delta MNK\Rightarrow QM=QN\)
Xét \(\Delta MNI\) và \(\Delta KNM\) \(\left(\widehat{M}=\widehat{K}=90^o\right)\)
ta có: \(\widehat{N}\) là góc chung
\(\Rightarrow\Delta MNI\sim\Delta KNM\) \(\left(g-g\right)\)
mà \(\Delta KNM\) là tam giác vuông cân tại \(\widehat{K}\) \(\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta MNI\) là tam giác vuông cân tại \(\widehat{M}\)
\(\Rightarrow MN=MI\) \(\Rightarrow MI=5\)
mà \(MK\) là đường cao của \(\Delta MNI\)
\(\Rightarrow MK\) cũng là trung tuyến của \(\Delta MNI\)
\(\Rightarrow KN=KI\)
Xét \(\Delta MNI\) ta có:
\(QN=QM\) \(\left(cmt\right)\)
\(KN=KI\) \(\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow QK\) là đường trung bình của \(\Delta MNI\)
\(\Rightarrow QK=\dfrac{MI}{2}=\dfrac{5}{2}\)
Xét \(\Delta MNP\) ta có:
\(QN=QM\) \(\left(cmt\right)\)
\(HN=HP\) (\(H\) là trung điểm của \(NP\))
\(\Rightarrow QH\) là đường trung bình của \(\Delta MNP\)
\(\Rightarrow QH=\dfrac{MP}{2}=\dfrac{13}{2}\)
Ta có \(QH=QK+HK\)
\(\Rightarrow HK=QH-QK=\dfrac{13}{2}-\dfrac{5}{2}=4\)
Vậy \(HK=4\)