Một loại giấm chứa C H 3 C O O H với nồng độ 6%, khối lượng N a H C O 3 cần để tác dụng hết với 100g dung dịch đó là (Cho H=1, C=12, O=16, Na=23
A. 8,4 g
B. 10,6 g
C. 16,8 g
D. 21,2 g
câu 1:Hòa tan 25g NaCl vào nước được dung dịch có nồng độ 10%
a. Tính khối lượng dung dịch thu được
b. Tính khối lượng nước cần dùng cho sự pha chế
c. Cần thêm vào bao nhiêu gan NaCl để thu được dung dịch có nồng độ 15%
d. Cần thêm vào bao nhiêu gam nước để thu được dung dịch có nồng độ 5%
câu 2: Cho biết khối lượng mol một oxit kim loại là 160g/mol, thành phần về khối lượng của kim loại trong oxit đó là 70%. Lập CTHH của oxit đó, Gọi tên oxit
Câu 3: Viết PTHH biểu diễn sự biến hóa sau và cho biết mỗi phản ứng thuộc loại phản ứng nào
a) K --------> K2O -------> KOH
b) P ---------> P2O5 ----------> H3PO4
c) Na --------------------> NaOH
↓ ↑
↓ _____________> Na2O
d) Cu ---------> CuO ------> CuSO4 --------> Cu(OH)2
e) H2 ----------> H2O -------> H2SO4 ---------> H2
a/ 4K + O2 => 2K2O: phản ứng hóa hợp
K2O + H2O => KOH: phản ứng hóa hợp
b/ 2P + 5/2 O2 => P2O5: phản ứng hóa hợp
P2O5 + 3H2O => 2H3PO4: phản ứng hóa hợp
c/ Na + H2O => NaOH + 1/2 H2: phản ứng thế
4Na + O2 => 2Na2O: phản ứng hóa hợp
Na2O + H2O => 2NaOH: phản ứng hóa hợp
d/ Cu + 1/2 O2 => CuO: phản ứng hóa hợp
CuO + H2SO4 => CuSO4 + H2O: phản ứng thế
CuSO4 + 2NaOH => Cu(OH)2 + Na2SO4: phản ứng thế
e/ H2 + 1/2 O2 => H2O: phản ứng hóa hợp
H2O + SO3 => H2SO4: phản ứng hóa hợp
H2SO4 + Zn => ZnSO4 + H2: phản ứng thế
Kim loại: A
CT oxit kim loại: AxOy
Ax + 16y = 160
Ax/16y = 70/30
=> 30Ax = 1120y => A = 112y/3x
Nếu x = 1, y =1 => loại
Nếu x = 2, y = 1 => loại
Nếu x = 2, y = 3 => A = 56 (Fe)
CT: Fe2O3: sắt (III) oxit
1/ a) mdd= 25*100/10=250g
b) mH2O= mdd -mct= 250-25=225g
c) mNaCl= 250*15/100=37.5g
mNaCl cần thêm= 37.5 - 25=12.5g
d) mdd mới= 25*100/5=500g
mH2O= 500-25=475g
Câu 1: Hòa tan 155g Na2O vào 145g H2O để tạo thành dd. Tính C% dd thu đc.
Câu 2: Hòa tan NaOH vào 200g H2O để thu đc dd có nồng độ 8%. Tính khối lượng NaOH cần dùng.
Câu 3: Một mẩu quặng chứa 82% Fe2O3. Tính phần trăm khối lượng của quặng.
Câu 4: Hòa tan 50g muối ăn vào 200g nước thu đc dd có nồng độ là ?
Câu 1
Na2O+ H2O ----->2NaOH
nNaOH=2.5 mol
Theo pt nNaOH=2nNa2O=5 mol
mdd=155+145=300 (g)
=>C%NaOH=\(\dfrac{5\cdot40\cdot100}{300}\)=66.67%
Câu 2
Gọi a(g) là khối lượng NaOH cần thêm vào
Theo đề bài ta có \(\dfrac{a}{a+200}\)=0.08
<=>0.08a+16=a
<=>0.92a=16=>a=17.39 (g)
Câu 4
C%=\(\dfrac{50\cdot100}{200+50}\)=20%
hòa tan hoàn toàn 1 oxit kim loại hóa trị 2 vào một lượng dd H2SO4 20% ( vừa đủ) ta thu được dung dịch Y chứa RSO4 có nồng độ 22.64%. Xác định nguyên tử khối của R
- Đặt CTHH của oxit kim loại hóa trị II là RO
- Giả sử nRO = 1 mol
=> mRO = R + 16 (gam)
PTHH: RO + H2SO4 -----> RSO4 + H2O
- Theo PTHH: nH2SO4 = 1 mol
=> mdd H2SO4 = \(\dfrac{98.100}{20}=490\left(gam\right)\)
- Theo PTHH: nRSO4 = 1 mol
=> mRSO4 = R + 96 (gam)
- Theo đề ta có: \(22,64\%=\dfrac{\left(R+96\right).100\%}{\left(R+16\right)+490}\)
=> R = 24 (Mg)
Vậy nguyên tử khối của R = 24 đvC
Biết dung dịch KNO3 bão hòa ở 10 độ C có nồng độ 15,25424%
A.Biết S KNO3 (20 độ C) =30g. Tính :
*Khối lượng KNO3 cần thêm vào 236g dung dịch KNO3 bão hòa ở 10 độ C để được dung dịch KNO3 bão hòa ở 20 độ C
*Khối lượng KNO3.2H2O cần thêm vào 236 g dung dịch KNO3 bão hòa ở 10 độ C để được dung dịch KNO3 bão hòa ở 20 độ C
hòa tan hoàn toàn một lượng oxit R có hóa trị II vào một lượng vừa đủ H2SO4 nồng độ a% tạo thành dung dịch muối sunfat có nồng độ b%
a) xác định khối lượng mol của kim loại theo a,b
b) cho biết a%=10%;b%=11,76. xác định oxit kim loại
Gọi CT của Oxit: RO (x mol)
RO + H2SO4 --> RSO4 + H2O(1)
Từ (1) có:
nH2SO4= x (mol)
nMSO4= x (mol)
mdd H2SO4= 9800x/a (g)
\(C\%RSO4=\frac{\left(R+96\right)x}{\left(R+16\right)x+\frac{9800x}{a}}\cdot100\%=b\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(R+96\right).100a}{\left(R+16\right)a+9800}=b\)
\(\Leftrightarrow R=\frac{16ab+9800b-9600a}{\left(100-b\right)a}\)
b) Thay a= 10, b= 11.76 có:
\(\Rightarrow R=\frac{16\cdot11,76\cdot10+9800\cdot11,76-9600\cdot10}{\left(100-11,76\right)\cdot10}\cong24\left(Mg\right)\)
Vậy: CT của oxi: MgO
câu 1:
xác định khối lượng AgNO3 tách ra khi làm lạnh 2500g dung dịch AgNO3 bão hòa ở 60oC xuống còn 10oC.Biết độ tan của AgNO3 ở 60oC là 525(g),ở 10oC là 170(g)
Câu 2:
Cho 2,89g bột hỗn hợp X gồm các kim loại Cu,Mg,Al,Zn tác dụng hòn toàn với Oxi dư thu đc hỗn hợp rắn Y có khối lượng 4,97g.Hòa tan hết rắn Y vào dung dịch HCl tạo thành hỗn hợp muối và nước.Tính thể tích dung dịch HCl 2M(tối thiểu) cần dùng để hòa tan hoàn toàn Y và khối lượng muối tạo thành
Câu 3:
Cho 37,4g kim loại R chưa rõ hóa trị tác dụng hoàn toàn với nước thu đc 200g dung dịch bazơ nồng độ 17,1%.Xác định kim loại R
Bài 6:
Xác định lượng SO3 và lượng H2SO4 49% để trộn thành 450 gam dung dịch H2SO4 73,5%.
Bài 7:
Khi cho a gam dung dịch H2SO4 nồng độ A% tác dụng với một lượng hỗn hợp 2 kim loại Na và Mg (Dùng dư) thì khối lượng khí H2 tạo thành là 0,05a gam. Tính A.
Bài 8:
Hòa tan hoàn toàn 10,2 gam một kim loại oxit hóa trị III cần 331,8 gam dung dịch H2SO4 thì vừa đủ. Dung dịch sau phản ứng có nồng độ 10 %.
A, Tìm tên kim loại.
B, Tính C% của dung dịch axit.
Bài 9:
Cho 600 gam dung dịch CuSO4 10 % bay hơi ở 200C tới khi dung dịch bay hết 400 gam nước. Tính khối lượng CuSO4.5H2O kết tinh. Biết dung dịch bão hòa chứa 20% CuSO4 ở 200C.
Bài 10:
Thêm dần dung dịch KOH 33,6% vào 40,3 ml dung dịch HNO3 37,8% (D = 1,24 g/ml) đến khi trung hòa hoàn toàn, thu được dung dịch A. Hạ nhiệt độ về 00C thu được dung dịch B có nồng độ 11,6% và khối lượng muối tách ra là m gam.
A, Tính m.
B, Dung dịch B là dung dịch bão hòa hay chưa bão hòa?
8.
\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{10.331,8}{100}=33,18\left(g\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{33,18}{98}=0,3\left(mol\right)\)
Gọi R là kim loại cần tìm
cthc: \(R_2O_3\)
Pt: \(R_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
\(2M_R+48\) 3mol
10,2 g 0,3mol
\(\Rightarrow\dfrac{2M_R+48}{10,2}=\dfrac{3}{0,3}\)
\(\Rightarrow M_R=27\)
Vậy R là Nhôm ( Al )
b) \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{10,2}{102}=0,1\left(mol\right)\)
\(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
0,1mol 0,3mol
Lập tỉ số: \(n_{Al_2O_3}:n_{H_2SO_4}=0,1=0,1\)
\(C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{0,3.98.100}{331,8}=8,86\%\)
hòa tan 10,6 g muối khan Na2CO3 vào một lượng nước để tạo thành dung dịch có nồng độ 10,6% Tính khối lượng nước cần dùng .Hòa tan một lượng Na2CO3 như trên vào một thể tích nước để tạo thành một dung dịch có nồng độ 0,2M. Tính thể tích nước. Biết 1g Na2CO3 khi hòa tan vào nước chiếm thể tích 0,,5ml
1) Ta có:
\(m_{ddNa2CO3}=\frac{10,6}{10,6\%}=100\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{H2O}=100-10,6=89,4\left(g\right)\)
2)
Giả sử có 1 mol Na2CO3
\(V_{dd}=\frac{1}{0,2}=5\left(l\right)\)
\(m_{Na2CO3}=1.\left(23.2+60\right)=106\left(g\right)\)
\(\Rightarrow V_{Na2CO3}=106.0,5=53\left(ml\right)\)
\(\Rightarrow V_{H2O}=5000-53=4947\left(ml\right)\)
Hòa tan 106 gam Na2CO3 vào 4947 ml nước
1/ Hòa tan 16g Fe2O3 vào 200g dd H2SO4 40%.Tính nồng độ % các chất sau PƯ
2/ Hòa tan 0,672 lít CO2 (ĐKTC) vào 300g dd Ca(OH)2 3% .Tính nồng độ % các chất sau PƯ
3/ Hòa tan 16g CuO vào 500g dd HCl 2M (D=1,12g/mol).Tính nồng độ mol các chất sau PƯ (thể tích thay đổi ko đáng kể)
4/Tính khối lượng Al sản xuất đc từ 1,5 tấn quặng boxit có chứa 90%Al2O3 .Biết H=95%
5/Ngâm 1 lá Zn trong 200g dd CuSO4 sau PƯ lấy thanh Fe cân lại thấy khối lượng tăng thêm 2,4g. Tính khối lượng Fe hòa tan