Thể tích khí C O 2 (đktc) thoát ra khi cho 1,0 g C a C O 3 vào 80ml dung dịch C H 3 C O O H 0,5M sẽ là (Cho C=12, O=16, Ca=40)
A. 224ml
B. 448ml
C. 336ml
D. 67,2ml
Thể tích khí CO2 (đktc) thoát ra khi cho 1,0 g CaCO3 vào 80ml dung dịch CH3COOH 0,5M sẽ là bao nhiêu?(Cho C=12, O=16, Ca=40)
CaCO3 + 2CH3COOH => (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O
nCaCO3 = m/M = 1/100 = 0.01 (mol)
nCH3COOH = 0.5 x 0.08 = 0.04 (mol)
Lập tỉ số: 0.01/1 < 0.04/2 => CaCO3 hết, CH3COOH dư
==> nCO2 = 0.01 (mol)
VCO2 = 0.01 x 22.4 (l)
Bài toán: Hòa tan m(g) Kali vào nước được dung dịch A và 4g khí thoát ra
a) Lập PTHH. Xác định chất A, nhận biết A
b) Tìm m, và thể tích khí thoát ra đktc.
(K=39, H=1, O=16)
\(n_{H_2}=\dfrac{4}{2}=2\left(mol\right)\)
PTHH: 2K + 2H2O ---> 2KOH + H2
4 <---------------------------- 2
A là KOH, nhận biết bằng QT và làm QT chuyển xanh
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_K=4.39=156\left(g\right)\\V_{H_2}=2.22,4=44,8\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
Câu 8. Cho 42 (g) MgCO3 vào dung dịch CH3COOH 2M. a. Tính thể tích chất khí thoát ra (đktc) b. Tính thể tích dung dịch axit tham gia phản ứng c. Trung hòa dung dịch axit trên bằng 300 (ml) dung dịch NaOH. Tính nồng độ mol dung dịch thu được
Câu 8 :
\(n_{MgCO3}=\dfrac{42}{84}=0,5\left(mol\right)\)
Pt : \(2CH_3COOH+MgCO_3\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Mg+CO_2+H_2O\)
1 0,5 0,5
a) \(V_{CO2\left(dktc\right)}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)
b) \(V_{CH3COOH}=\dfrac{1}{2}=0,5\left(l\right)\)
c) Pt : \(CH_3COOH+NaOH\rightarrow CH_3COONa+H_2O\)
1 1
300ml = 0,3l
\(C_{MCH3COONa}=\dfrac{1}{0,3}=\dfrac{10}{3}\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
hòa tan 13g kẽm vào 100mmlit dung dịch hcl,o,5M
a viết pthhh
b tính thể tích khí thoát ra ở đktc
c tính nồng độ mon của dung dịch thu dc sau phản ứng(coi thể tích dung dịch thay đổi k đáng kể so vs dung dịch hcl đã dùng)
Hòa tan kim loại sắt vào dung dịch HCl. Sau phản ứng cho vào dung dịch thu được 160 (g) dung dịch NaOH thấy xuất hiện 18 (g) kết tủa.
a) Viết phương trình hóa học.
b) Tính thể tích khí hidro thoát ra (đktc).
c) Tính nồng độ % của dung dịch NaOH đã dùng.
PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\)
Ta có: \(n_{Fe\left(OH\right)_2}=\dfrac{18}{90}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{NaOH}=0,4\left(mol\right)\\n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{H_2}=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\\C\%_{NaOH}=\dfrac{0,4\cdot40}{160}\cdot100\%=10\%\end{matrix}\right.\)
Cho 9,75 gam kali vào 300g dung dịch HCl 7,3%. Tính thể tích khí hidro thoát ra (đktc) và C% của dung dịch sau phản ứng.
\(n_K=\dfrac{9,75}{39}=0,25\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{300.7,3\%}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)
PTHH: 2K + 2HCl --> 2KCl + H2
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,25}{2}< \dfrac{0,6}{2}\) => HCl dư
PTHH: 2K + 2HCl --> 2KCl + H2
0,25-->0,25-->0,25-->0,125
=> VH2 = 0,125.22,4 = 2,8 (l)
mKCl = 0,25.74,5 = 18,625 (g)
mdd sau pư = 9,75 + 300 - 0,125.2 = 309,5 (g)
mHCl(dư) = (0,6 - 0,25).36,5 = 12,775 (g)
\(\left\{{}\begin{matrix}C\%_{KCl}=\dfrac{18,625}{309,5}.100\%=6,018\%\\C\%_{HCl}=\dfrac{12,775}{309,5}.100\%=4,128\%\end{matrix}\right.\)
Hòa tan hoàn toàn CH3COOH vào 21,2g Na2CO3. Sau khi phản ứng kết thúc hãy tính:
a. Thể tích khí thoát ra ở đktc
b. Khối lượng dung dịch CH3COOH 12%
c. Nồng độ phần trăm dung dịch muối thu được
a) \(n_{Na_2CO_3}=\dfrac{21,2}{106}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Na2CO3 + 2CH3COOH --> 2CH3COONa + CO2 + H2O
0,2--------->0,4--------------->0,4------->0,2
=> VCO2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)
b) \(m_{dd.CH_3COOH}=\dfrac{0,4.60}{12\%}=200\left(g\right)\)
c) mdd sau pư = 21,2 + 200 - 0,2.44 = 212,4 (g)
=> \(C\%_{muối}=\dfrac{0,4.82}{212,4}.100\%=15,44\%\)
Cho 7,2 g kim loại Mg tác dụng với dung dịch HCl tạo thành muối MgCl2 và giải phóng khí H2
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra
b) Tính thể tích khí thoát ra o đktc
a) PTHH: Mg + 2HCl ===> MgCl2 + H2\(\uparrow\)
b) nMg = 7,2 / 24 = 0,3 mol
=> nH2 = nMg = 0,3 mol
=> VH2(đktc) = 0,3 x 22,4 = 6,72 lít
a) PTHH: Mg+ 2HCl -> MgCl2 + H2
b) Thể tích khí thoát ra (đktc):
Ta có: nMg= \(\frac{7,2}{24}=0,3\left(mol\right)\)
=> \(n_{H_2}\)= nMg= 0,3 (mol)
=> \(V_{H_2\left(đktc\right)}\)= \(n_{H_2}.22,4=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
Cho m(g) kim loại nhôm vào ống nghiệm, nhỏ từ từ dung dịch axit HCl cho đến khi nhôm tan hết thấy có 6,72 (l) khí thoát ra (đktc).
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra
b. Tính số mol khí thoát ra
c. Tính m (g)
nH2 = 6,72/22,4 = 0,3 (mol)
PTHH: 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
Mol: 0,2 <--- 0,6 <--- 0,2 <--- 0,3
mAl = 0,2 . 27 = 5,4 (g)